Phạm Thị Thủy

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Phạm Thị Thủy
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a) 3x(x-1)-1+x=0

⇔3x(x-1)-(x-1)=0

⇔(3x-1)(x-1)=0

TH1: 3x-1=0 

⇔     3x=1

⇔       x=1/3

TH2: x-1=0

⇔     x=1

Vậy x ϵ (1/3; 1)

b) x2 - 9x = 0

⇔x (x-9)=0

TH1: x=0

TH2: x-9=0

⇔     x=9

Vậy x ϵ (0; 9)

 

 

 

a) x2 + 25 - 10x= x2 - 10x + 25= (x-5)2

b) -8y3 + x3= x3 - 8y3= (x-2y).(x2+2xy+4y2)

a) (2x+1)2= 2x2 + 2.2x.1 + 12= 4x2 + 4x + 1

b) (a - b/2)3= a3 - 3.a2.b/2 + 3.a.(b/2)2 - (b/2)3= a3 - 3/2a2b + 3/4ab2 - 1/8b3

 

a) Xét Δ𝐴𝐵𝐸 và Δ𝐴𝐶𝐹 có:

𝐵𝐴𝐶^ chung;

𝐴𝐸𝐵^=𝐴𝐹𝐶^=90∘;

Do đó Δ𝐴𝐵𝐸∽Δ𝐴𝐶𝐹 (g.g).

Suy ra 𝐴𝐵𝐴𝐶=𝐴𝐸𝐴𝐹 nên 𝐴𝐵.𝐴𝐹=𝐴𝐶.𝐴𝐸.

b) Từ 𝐴𝐵.𝐴𝐹=𝐴𝐶.𝐴𝐸 suy ra 𝐴𝐸𝐴𝐹=𝐴𝐵𝐴𝐶.

Xét Δ𝐴𝐸𝐹 và Δ𝐴𝐵𝐶 có:

𝐴𝐸𝐴𝐹=𝐴𝐵𝐴𝐶 (cmt);

𝐵𝐴𝐶^ chung;

Do đó Δ𝐴𝐸𝐹∽Δ𝐴𝐵𝐶 (c.g.c)

Suy ra 𝐴𝐹𝐸^=𝐴𝐶𝐵^ (cặp góc tương ứng).

c) Xét Δ𝐶𝐸𝐵 và Δ𝐶𝐷𝐴 có:

𝐴𝐶𝐵^ chung;

𝐶𝐸𝐵^=𝐶𝐷𝐴^=90∘

Do đó Δ𝐶𝐸𝐵∽Δ𝐶𝐷𝐴 (g.g)

Suy ra 𝐶𝐵𝐶𝐸=𝐶𝐴𝐶𝐷 (cặp cạnh tương ứng).

Xét Δ𝐶𝐵𝐴 và Δ𝐶𝐸𝐷 có:

𝐶𝐵𝐶𝐸=𝐶𝐴𝐶𝐷 (cmt);

𝐴𝐶𝐵^ chung;

Do đó Δ𝐶𝐵𝐴∽Δ𝐶𝐸𝐷 (c.g.c)

Suy ra 𝐶𝐷𝐸^=𝐶𝐴𝐵^ (cặp góc tương ứng) (1)

Tương tự: 𝐵𝐷𝐹^=𝐶𝐴𝐵^ (2).

Từ (1) và (2) suy ra 𝐶𝐷𝐸^=𝐵𝐷𝐹^.

Mà 𝐶𝐷𝐸^+𝐸𝐷𝐴^=𝐵𝐷𝐹^+𝐹𝐷𝐴^ suy ra 𝐸𝐷𝐴^=𝐹𝐷𝐴^.

Suy ra 𝐷𝐴 là phân giác của góc 𝐸𝐷𝐹.

Mặt khác 𝐴𝐷⊥𝐾𝐷 nên 𝐷𝐾 là phân giác ngoài của Δ𝐷𝐸𝐹.

Ta có 𝐷𝐼 là phân giác trong của Δ 𝐷𝐸𝐹 suy ra 𝐼𝐹𝐼𝐸=𝐷𝐹𝐷𝐸 (3)

Ta có 𝐷𝐾 là phân giác ngoài của Δ𝐷𝐸𝐹 suy ra 𝐾𝐹𝐾𝐸=𝐷𝐹𝐷𝐸 (4)

Từ (3) và (4) suy ra 𝐼𝐹𝐼𝐸=𝐾𝐹𝐾𝐸.

 

 

a) Với 𝑚=−1, hàm số trở thành 𝑦=−2𝑥+1.

Xét hàm số 𝑦=−2𝑥+1 :

Thay 𝑥=0 thì 𝑦=1.

Suy ra đồ thị hàm số 𝑦=−2𝑥+1 đi qua điểm có tọa độ (0;1).

Thay 𝑥=1 thì 𝑦=−1.

Suy ra đồ thị hàm số 𝑦=−2𝑥+1 đi qua điểm có tọa độ (1;−1).

Vẽ đồ thị:

loading...

b) Vì đường thẳng (𝑑):𝑦=𝑎𝑥+𝑏 song song với đường thẳng (𝑑′ ):𝑦=−3𝑥+9 nên: 𝑎≠−3;𝑏≠9.

Khi đó ta có: (𝑑):𝑦=−3𝑥+𝑏 và 𝑏≠9.

Vì đường thẳng (𝑑):𝑦=𝑎𝑥+𝑏 đi qua 𝐴(1;−8) nên: −8=−3.1+𝑏

Suy ra 𝑏=−5 (thoả mãn)

Vậy đường thẳng cần tìm là (𝑑):𝑦=−3𝑥−5.

Đổi 20p=\(\dfrac{1}{3}\)h

Gọi quãng đường từ thành phố về quê là x(x>0, km)

Thời gian xe máy đi từ thành phố về quê là: \(\dfrac{x}{30}\)km/h

Thời gian xe máy đi từ quê lên thành phố là: \(\dfrac{x}{25}\)km/h

Vì thời gian lúc lên thành phố nhiều hơn thời gian về quê là 20 phút nên ta có phương trình:

\(\dfrac{x}{25}\) - \(\dfrac{x}{30}\) = \(\dfrac{1}{3}\)

<=> \(\dfrac{6x}{150}\) - \(\dfrac{5x}{150}\) = \(\dfrac{50}{150}\) <=>  6x-5x=50 <=> x=50(tm) Vậy quãng đường từ thành phố về quê là 50km