

Nguyễn Mạnh Nam
Giới thiệu về bản thân



































Các bạn ơi sao mình làm đề ôn tập giữa kì phần tự luận mà ko nộp được là sao ai biết nộp chỉ mình với
Gọi số học sinh lớp \(7 B\) là \(x\) \(\left(\right. x \in \mathbb{N}^{*} \left.\right)\) (học sinh)
Số học sinh ban đầu lớp \(7 A\) là \(\frac{4}{5} x\) (học sinh)
Theo đề bài, ta có:
\(\frac{4}{5} x - 8 = \frac{1}{2} \left(\right. x + 8 \left.\right)\)
\(\frac{4}{5} x - 8 = \frac{1}{2} x + 4\)
\(\frac{3}{10} x = 12\)
\(x = 40\) (thỏa mãn)
Vậy số học sinh là \(7 B\) là \(40\) học sinh
Số học sinh lớp \(7 A\) là: \(40. \frac{4}{5} = 32\) (học sinh)
Tổng số học sinh lớp \(7 A\) và lớp \(7 B\) của một trường là: \(40 + 32 = 72\) (học sinh)
Vì \(M N / / B C\) nên \(\hat{A C B} = \hat{A N M} = 4 0^{\circ}\) và \(\hat{A B C} = \hat{A M N} = 5 0^{\circ}\)
Vì \(C D\) là phân giác góc \(A C B\) nên \(\hat{D C B} = 4 0^{\circ} : 2 = 2 0^{\circ}\)
Vì \(B D\) là phân giác góc \(A B C\) nên \(\hat{D B C} = 5 0^{\circ} : 2 = 2 5^{\circ}\)
Vậy \(\hat{D C B} < \hat{D B C}\)
Góc \(A O D\) và \(B O C\) đối đỉnh, góc \(A O B\) và \(C O D\) đối đỉnh
Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là: \(5.4 = 20\) (m2)
Diện tích mảnh đất trồng hoa là: \(20 - 11 = 9\) (m2)
Cạnh của mảnh đất trồng hoa hình vuông là: \(\sqrt{9} = 3\) (m)
a) \(x - \frac{3}{7} = \frac{5}{4}\)
\(x = \frac{5}{4} + \frac{3}{7}\)
\(x = \frac{35}{28} + \frac{12}{28}\)
\(x = \frac{47}{28}\)
b) \(\left(\right. x - \frac{3}{5} \left.\right) : \frac{- 1}{3} = 0 , 4\)
\(x - \frac{3}{5} = 0 , 4. \frac{- 1}{3}\)
\(x - \frac{3}{5} = \frac{- 2}{15}\)
\(x = \frac{- 2}{15} + \frac{3}{5} = \frac{7}{15}\)
a) \(24 , 3. \left(\right. \frac{- 11}{25} \left.\right) + \left(\right. \frac{- 11}{25} \left.\right) . 75 , 7\)
\(= \left(\right. 24 , 3 + 75 , 7 \left.\right) . \left(\right. \frac{- 11}{25} \left.\right)\)
\(= 100. \left(\right. \frac{- 11}{25} \left.\right) = - 44\)
b) \(\left[\right. \left(\right. 9^{2} : 3^{2} \left.\right) + \left(\right. 125 : 5^{2} \left.\right) \left]\right. . \left(\right. \frac{- 1}{2} \left.\right)^{2}\)
\(= \left[\right. \left(\right. 3^{4} : 3^{2} \left.\right) + \left(\right. 5^{3} : 5^{2} \left.\right) \left]\right. . \frac{1}{4}\)
\(= \left(\right. 3^{2} + 5 \left.\right) . \frac{1}{4}\)
\(= 14. \frac{1}{4} = \frac{14}{4} = \frac{7}{2}\)
c) \(\sqrt{16} + \sqrt{100} - \sqrt{36}\)
\(= 4 + 10 - 6 = 14 - 6 = 8\)
a) \(A = \left[\right. \frac{2}{7} \left(\right. \frac{1}{4} - \frac{1}{3} \left.\right) \left]\right. : \left[\right. \frac{2}{7} \left(\right. \frac{1}{3} - \frac{2}{5} \left.\right) \left]\right. = \left(\right. \frac{1}{4} - \frac{1}{3} \left.\right) : \left(\right. \frac{1}{3} - \frac{2}{5} \left.\right) = 1 \frac{1}{4}\).
b) \(B = \frac{\frac{3}{4} \left(\right. \frac{1}{5} - \frac{2}{7} - \frac{1}{3} + \frac{2}{7} \left.\right)}{\frac{1}{5} \left(\right. \frac{2}{7} + \frac{1}{3} \left.\right) - \frac{1}{3} \left(\right. \frac{2}{7} + \frac{1}{3} \left.\right)} = \frac{\frac{3}{4} \left(\right. \frac{1}{5} - \frac{1}{3} \left.\right)}{\left(\right. \frac{1}{5} - \frac{1}{3} \left.\right) \left(\right. \frac{2}{7} + \frac{1}{3} \left.\right)} = 1 \frac{11}{52}\).
Bước làm:
Bước 1: Đưa số hữu tỉ về dạng phân số.
Bước 2: Đưa phép chia về dạng phép nhân các phân số.
Bước 3: Áp dụng tính chất của phép nhân các phân số: Bao gồm giao hoán, kết hợp, phân phối với phép cộng (trừ).
a) \(A = \frac{3}{5} . \&\text{nbsp}; \frac{6}{7} + \frac{3}{7} . \&\text{nbsp}; \frac{3}{5} - \frac{2}{7} . \&\text{nbsp}; \frac{3}{5}\)
\(= \frac{3}{5} \cdot \left(\right. \frac{6}{7} + \frac{3}{7} - \frac{2}{7} \left.\right) = \frac{3}{5}\)
b) \(\&\text{nbsp}; B = \left(\right. - 13 \cdot \frac{2}{5} + \frac{- 2}{9} \cdot \frac{2}{5} + \frac{2}{5} \cdot \frac{11}{9} \left.\right) \cdot \frac{5}{2}\)
\(= \left(\right. - 13 - \frac{2}{9} + \frac{11}{9} \left.\right) \cdot \frac{2}{5} \cdot \frac{5}{2} = - 13 + \left(\right. \frac{11}{9} - \frac{2}{9} \left.\right) = - 12.\)
c) \(C = \left(\right. \frac{- 4}{5} + \frac{5}{7} \left.\right) \cdot \frac{3}{2} + \left(\right. \frac{- 1}{5} + \frac{2}{7} \left.\right) \cdot \frac{3}{2} = \left(\right. \frac{- 4}{5} + \frac{5}{7} + \frac{- 1}{5} + \frac{2}{7} \left.\right) \cdot \frac{3}{2} = \left(\right. \left(\right. \frac{- 4}{5} + \frac{- 1}{5} \left.\right) + \left(\right. \frac{5}{7} + \frac{2}{7} \left.\right) \left.\right) \cdot \frac{3}{2} = 0.\)
d) \(D = \frac{4}{9} : \left(\right. \frac{1}{15} - \frac{10}{15} \left.\right) + \frac{4}{9} : \left(\right. \frac{2}{22} - \frac{5}{22} \left.\right)\)
\(= \frac{4}{9} : \frac{- 3}{5} + \frac{4}{9} : \frac{- 3}{22} = \frac{4}{9} \cdot \frac{- 5}{3} + \frac{4}{9} . \&\text{nbsp}; \frac{- 22}{3}\)
\(= \frac{4}{9} \cdot \left(\right. \frac{- 5}{3} + \frac{- 22}{3} \left.\right) = \frac{4}{9} . \&\text{nbsp}; \frac{- 27}{3} = - 4.\)