Hoàng Lê Phương Diệp

Giới thiệu về bản thân

đang trong tình trạng thiếu sức sồng
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a ) Đặc điểm của rừng nhiệt đới

+ Rừng gồm nhiều tầng 3-5 tầng.

+ Rừng có nhiều loài cây thân gỗ, dây leo, tầm gửi, địa y bám trên thân cây. 

+ Động vật rất phong phú, nhiều loài sống trên cây,... nhiều loài chim ăn quả,...

b ) Ở Việt Nam, kiểu rừng nhiệt đới gió mùa chiếm ưu thế. 

a.* Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc ở Việt Nam:

- Chính sách cai trị về chính trị:

+ Chia Âu Lạc thành các quận, huyện và sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.

+ Đưa người Hán sang cai trị người Việt theo luật pháp hà khắc.

+ Xây đắp các thành lũy lớn, bố trí binh lực để đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.

Chính sách cai trị về kinh tế:

+ Bắt người Việt cống nạp sản vật (trầm hương, sừng tê, ngà voi, ngọc trai, đồi mồi…).

+ Thiết lập chế độ thuế khóa, lao dịch hà khắc, nặng nề.

+ Nắm độc quyền về sắt và muối.

Chính sách cai trị về văn hóa:

+ Đưa người Hán sang sinh sống lâu dài, cho ở lẫn với người Việt.

+ Mở lớp dạy chữ Hán; truyền bá văn hóa Hán.

+ Áp dụng luật pháp của người Hán để cai trị người Việt.

+ Bắt người Việt phải tuân theo các phong tục tập quán của người Hán.

b.


Cư dân Chăm-pa

Cư dân Phù Nam

Hoạt động

kinh tế

Giống nhau

- Cư dân làm nhiều nghề khác nhau: nông nghiệp; kết hợp với thủ công nghiệp và buôn bán trên biển.

Khác nhau

- Phát triển nghề khai thác lâm – thổ sản.

- Phát triển mạnh về ngoại thương đường biển.

Tổ chức

xã hội

Giống nhau

- Vua là người đứng đầu nhà nước có quyền lực tối cao. Dưới vua là hệ thống quan lại với nhiều cấp bậc.

- Trong xã hội tồn tại các tầng lớp: quý tộc, tăng lữ, thương nhân, thợ thủ công và nông dân

Khác nhau

- Tồn tạo tầng lớp nô lệ

- Không tồn tại tầng lớp nô lệ.



a.Tác động của thiên nhiên đến sản xuất nông nghiệp

+ Năm 2020, hạn hán xảy ra mạnh ở Đồng bằng sông Cửu Long khiến nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, thiệt hại lớn về hoa màu và cây ăn quả.

+ Năm 2020, mưa bão kỷ lục ở miền Trung làm thiệt hại hàng nghìn tỉ đồng, nhiều người chết,…

- Tác động của thiên nhiên đến công nghiệp

+ Lũ, bão làm hạn chế thời gian đi biển (đánh bắt hải sản), khai thác khoáng sản.

+ Địa hình hiểm trở khó khăn thác khoáng sản, phát triển công nghiệp,…

- Tác động của thiên nhiên đến giao thông vận tải

+ Vào ngày mưa bão, sương mù dày đặc, các hãng hàng không sẽ lùi hoặc hoãn lịch bay,…

+ Vũng, vịnh biển thích hợp xây dựng cảng biển, neo đậu thuyền khi có bão,…

- Tác động của thiên nhiên đến du lịch

+ Tây Bắc thu hút khách du lịch nhờ có nhiều dạng địa hình, khí hậu mát mẻ, nhiều cảnh quan.

+ Dọc bờ biển có nhiều bãi tắm đẹp, nhiều đảo ven bờ thu hút khách du lịch trong và ngoài nước,…

b. Những tác động của con người khiến tài nguyên thiên nhiên bị suy thoái

- Khai thác quá mức các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

- Nạn chạt phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy và săn bắt động vật hoang dã.

- Sử dụng các chất hóa học, phân bón quá mức gây suy thoái đất.

- Các hoạt động công nghiệp xả thải các chất bẩn, khí Cacbonic làm ô nhiễm môi trường,…

2. Một số loại rác thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp của con người

- Một số loại rác thải sinh hoạt: tro xỉ, tro than, các loại rau, củ quả đã bị hư, thối; các loại bã chè, bã cafe; các loại vỏ ốc, vỏ trứng; các loại vỏ lon nước ngọt/lon bia/vỏ hộp trà;…

- Một số loại rác thải công nghiệp: hóa chất, chất thải công nghiệp; đồ da, đồ cao su, gạch, đồ sành, bình thủy tinh vỡ; chất thải ngành than, dầu khí;...

- Một số loại rác thải nông nghiệp: phân bón, hóa chất dư thừa; phân của động vật, chất thải của nông nghiệp, rơm rạ, cỏ, bao bì, vỏ chai nhựa,…

a* Chuyển biến về kinh tế ở Việt Nam dưới thời Bắc thuộc:

- Nông nghiệp có sự chuyển biến mới về phương thức canh tác. Ví dụ: sử dụng phổ biến công cụ bằng sắt, sức kéo của trâu bò; biết kĩ thuật chiết cành…

- Nghề thủ công truyền thống (đúc đồng, rèn sắt, làm mộc…) tiếp tục phát triển với kĩ thuật cao hơn.

- Xuất hiện nhiều nghề thủ công mới: làm giấy, làm “vải Giao Chỉ”, làm thủy tinh…

- Một số đường giao thông thủy, bộ được hình thành.

- Hoạt động buôn bán trong nước và với các nước khác được đẩy mạnh hơn trước.

b.- Nét văn hóa của cư dân Phù Nam còn lưu giữ trong đời sống của cư dân Nam Bộ:

+ Sử dụng ghe, thuyền để đi lại trên kênh, rạch.

+ Dựng những ngôi nhà sàn rộng bằng gỗ trên mặt nước để chung sống hài hòa trong môi trường sông nước và khí hậu nóng ẩm.

+ Các tôn giáo như: Phật giáo, Ấn Độ giáo giữ vị trí quan trọng trong đời sống tâm linh của cư dân.

a) Đặc điểm của rừng nhiệt đới

- Rừng gồm nhiều tầng 3-5 tầng.

- Rừng có nhiều loài cây thân gỗ, dây leo, tầm gửi, địa y bám trên thân cây.

- Động vật rất phong phú, nhiều loài sống trên cây,... nhiều loài chim ăn quả,..

b .Bảo vệ rừng nhiệt đới cần:

- Đề ra Luật bảo vệ rừng.

- Không săn bắt trái phép động vật.

- Không chặt cây, đốn rừng.

- Phủ xanh đất trống, đồi trọc.

- Tiết kiệm giấy là bảo vệ rừng.

- Nhân giống các loài thực vật quý có nguy cơ tuyệt chủng.

- Nâng cao ý thức con người về tầm quan trọng của rừng.