Trần Duy Nghĩa

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Trần Duy Nghĩa
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

) Hình vuông với diện tích \(10\) cm\(^{2}\) có độ dài cạnh bằng \(\sqrt{10}\).

Sử dụng MTCT ta tính được \(\sqrt{10} = 3 , 4622...\)

Làm tròn kết quả đến cữ số thập phân thứ hai ta được độ dài cạnh hình vuông cần tính là \(3 , 46\) cm.

b) Uớc lượng số liệu với độ chính xác \(500\) nên phải làm tròn số đến hàng nghìn.

Số dân thành phố uớc tính là \(7\) \(343\) \(000\) người.

\(5 , 3.4 , 7 + \left(\right. - 1 , 7 \left.\right) . 5 , 3 - 5 , 9\)

\(= 5 , 3. \left(\right. 4 , 7 - 1 , 7 \left.\right) - 5 , 9\)

\(= 5 , 3.3 - 5 , 9\)

\(= 15 , 9 - 5 , 9 = 10\)

b) \(\frac{2}{3} + \frac{- 1}{3} + \frac{7}{15}\)

\(= \frac{2 + \left(\right. - 1 \left.\right)}{3} + \frac{7}{15}\)

\(= \frac{5 + 7}{15} = \frac{12}{15} = \frac{4}{5}\).

a) Cỡ giày 38;

b) Cỡ giày 36; 40; 42.

a. Đảm bảo đúng hình thức đoạn văn.

b. Xác định đúng yêu cầu của đề bài: đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ mà mình yêu thích. 

c. Triển khai nội dung:

* Mở đoạn: Giới thiệu về bài thơ và nêu khái quát cảm xúc chung của em.

* Thân bài:

- Chỉ ra nội dung hoặc nghệ thuật cụ thể của bài thơ khiến em yêu thích và có nhiều cảm xúc, suy nghĩ.

+ Ví dụ: Về nội dung, bài thơ viết về đề tài gia đình thân thuộc, về tình cảm yêu thương gắn bó giữa mọi người… Về hình thức, bài thơ sử dụng thể lục bát quen thuộc, gần gũi, có cách ngắt nhịp và gieo vần phù hợp với việc thể hiện nội dung tình cảm gia đình…

- Nêu lên các lí do khiến em yêu thích.

+ Ví dụ: Về nội dung, bài thơ cho em những kỉ niệm, tình cảm, cảm xúc thân thương về ông, bà, cha, mẹ... ; về nghệ thuật, tác giả đã sử dụng các từ ngữ, hình ảnh rất sinh động, gợi cảm; các biện pháp tu từ và cách gieo vần, ngắt nhịp độc đáo của thơ lục bát…

* Kết bài: Khái quát lại cảm nghĩ của bản thân về ý nghĩa của bài thơ.

d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.

e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề, có cách diễn đạt mới mẻ.

- Học sinh đọc kĩ bài thơ và trả lời dựa trên suy nghĩ của riêng mình.

- Gợi ý:

+ Bài thơ đã để lại cảm xúc buồn man mác khi em bắt gặp được hình ảnh mẹ của mình trong hình ảnh người mẹ của tác giả; cảm xúc xót xa cho những nỗi vất vả của mẹ; biết ơn vì mình còn có mẹ,...

+ Bài học: yêu thương, kính trọng mẹ,...​

- Các từ láy: rong ruổi, lặng lẽ, ngọt ngào, chắt chiu, mong manh, nghiêng nghiêng, xao xác, thao thức, rưng rưng.

- Hiệu quả: góp phần giúp người đọc hình dung rõ hình dáng, sự tảo tần và vất vả của mẹ. Đồng thời mô tả, nhấn mạnh cảm xúc, tâm trạng của người con, góp phần diễn tả sinh động và sâu sắc tình cảm của người con dành c

a) Tỉ lệ phần trăm lượng cam tiêu thụ được là 100−(20+17,5+35,5)=27%100(20+17,5+35,5)=27%

b) Do 35,5>27>20>17,535,5>27>20>17,5 nên hai loại quả có lượng tiêu thụ nhiều nhất là quýt và cam.

c) Tổng lượng cam và bưởi tiêu thụ được là 27+20=47%27+20=47%.

d) 135135 kg cam bằng 27%27% toàn bộ số quả bán được nên 100%100% số quả bán được là:

     135:27%=500135:27%=500 kg.

a) Vẽ đúng hình:

loading...

Xét ΔAMBΔAMB và ΔAMCΔAMC có:

AB=ACAB=AC

B^=C^B=C (do giả thiết ΔABCΔABC cân tại A)A)

MB=MCMB=MC (do giả thiết MM là trung điểm của cạnh BCBC)

Do đó ΔAMB=ΔAMCΔAMB=ΔAMC (c.g.c).

b) Do giả thiết ME⊥ABMEAB(E∈AB)(EAB);

MF⊥ACMFAC(F∈AC)(FAC) suy ra ΔEMBΔEMB và ΔFMCΔFMC là hai tam giác vuông (ở EE và FF).

Mà MB=MCMB=MCB^=C^B=C (chứng minh trong a)).

Do đó ΔEMB=ΔFMCΔEMB=ΔFMC (cạnh huyền-góc nhọn).

Suy ra EB=FCEB=FC (cạnh tương ứng).

Mà AB=ACAB=AC nên EA=AB−EB=AC−FC=FAEA=ABEB=ACFC=FA.

c) ΔAEFΔAEF cân ở AA (do EA=FAEA=FA theo chứng minh trên) nên AEF^=(180∘−A^):2AEF=(180A):2

Tương tự, ΔABCΔABC cân ở AA (giả thiết) nên ABC^=(180∘−A^):2ABC=(180A):2

Do đó AEF^=ABC^AEF=ABC, suy ra EFEF // BCBC.

Thay S=100S=100 vào S=πR2S=πR2 ta được πR2=100πR2=100.

Suy ra R=100πR=π100.

Sử dụng MTCT tính được R=5,641895835...R=5,641895835...

Cần làm tròn đến hàng phần chục để có độ chính xác d=0,05d=0,05.

Kết quả là R≈5,6R5,6

Giả thiết: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba.

Kết luận: Chúng song song với nhau