Hạ Bích Thảo

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Hạ Bích Thảo
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Gọi số người được xét nghiệm mỗi giờ theo kế hoạch: xx (người), (x∈N∗)(xN)

Khi đó, trên thực tế mỗi giờ xét nghiệm được x+50x+50 (người)

Theo kế hoạch, thời gian xét nghiệm xong là 1000xx1000 (giờ)

Trên thực tế, thời gian xét nghiệm xong: 1000x+50x+501000 (giờ)

Do hoàn thành sớm hơn kế hoạch 11 ngày nên ta có phương trình

1000x−1000x+50=1x1000x+501000=1

x2+50x−50000x2+50x50000

x=200x=200 (tm) hoặc x=−250x=250 (ktm)

Vậy theo kế hoạch, mỗi giờ thành phố Gia Nghĩa xét nghiệm được 200200 người.

Gọi số bộ quần áo theo kế hoạch phân xưởng may trong 1 ngày là x(xN)x(x∈N∗)

Thời gian dự kiến là 900x900x (ngày)

Thực tế, mỗi ngày may được x+10x+10 (bộ) nên thời gian thực tế làm là 900x+10900x+10 (ngày)

Vượt trước kế hoạch 3 ngày nên ta có:

900x900x+10=3300x300x+10=1300(x+10)300xx(x+10)=1300x+3000300x=x2+10xx2+10x3000=0(x+60)(x50)=0x=50(do:x>0)900x−900x+10=3⇔300x−300x+10=1⇔300(x+10)−300xx(x+10)=1⇔300x+3000−300x=x2+10x⇔x2+10x−3000=0⇔(x+60)(x−50)=0⇔x=50(do:x>0)

Vậy theo kế hoạch mỗi ngày may được 5050 bộ quần áo

Gọi vận tốc của xe máy là x(km/h)

(Điều kiện: x>0)

Vận tốc của ô tô là x+9(km/h)

Thời gian ô tô đi hết quãng đường là 135x+9(giờ)x+9135(gi)

Thời gian xe máy đi hết quãng đường là 135x(giờ)x135(gi)

Ô tô đến trước xe máy 45p=0,75 giờ nên ta có:

135x−135x+9=0,75x135x+9135=0,75

=>1x−1x+9=1180x1x+91=1801

=>x+9−xx(x+9)=1180x(x+9)x+9x=1801

=>x(x+9)=9⋅180=1620x(x+9)=9180=1620

=>x2+9x−1620=0x2+9x1620=0

=>(x-36)(x+45)=0

=>[x=36(nhận)x=−45(loại)[x=36(nhn)x=45(loi)

Vậy: Vận tốc của xe máy là 36km/h

Vận tốc của ô tô là 36+9=45km/h

Gọi chiều rộng của khu vườn là x (mét, x>0>0)

Vì chiều dài gấp 3 lần chiều rộng nên chiều dài của khu vườn là 3x(m)

Do lối đi xung quanh vườn (thuộc đất trong vườn) rộng 1,5m nên :

Chiều dài phần đất để trồng trọt là : 3x1,5.2=3x33x−1,5.2=3x−3 (mét)

Chiều rộng phân đất để trồng trọt là : x1,5.2=x3x−1,5.2=x−3 (mét)

Vì diện tích vườn để trồng trọt là 4329m24329m2 nên ta có phương trình :

(x3)(3x3)=4329(x3)(x1)=1443x24x+3=1443x24x1440=0x−33x−3=4329⇔x−3x−1=1443⇔x2−4x+3=1443⇔x2−4x−1440=0

Ta có Δ'=22+1440>0Δ'=22+1440>0nên phương trình có hai nghiệm phân biệt

x1=2+1444=40(tm)x2=21444=36(ktm)

Gọi chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là x (m) (0 < x < 13)

Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật lớn hơn chiều rộng 7m nên chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là x + 7 (m)

Biết độ dài đường chéo là 13m nên theo định lý Pitago ta có phương trình:

Bài tập: Giải bài toán bằng cách lập phương trình | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Vậy chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là 5m và chiều dài mảnh đất đó là 12m.

a) Gọi AmB⏜ và AnB⏜ lần lượt là cung lớn và cung nhỏ AB.

Theo bài, ta có: sđAmB⏜=3sđAnB⏜.

Mà sđAmB⏜+AnB⏜=360°

Nên sđAnB⏜+3sđAnB⏜=360°

Hay 4sđAnB⏜=360°, suy ra sđAnB⏜=90°.

Do đó sđAmB⏜=3sđAnB⏜=3⋅90°=270°.

b) Xét ∆OAB có OA = OB (cùng bằng bán kính của đường tròn (O)) nên ∆OAB cân tại O.

Do đó đường cao OH đồng thời là đường trung tuyến của tam giác.

Lại có sđAnB⏜=90° (câu a) nên AOB^=90°.

Khi đó ∆OAB vuông tại O có OH là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB nên 

 

Gọi H là trung điểm của AB.

Theo giả thiết, góc ở tâm chắn cung AB là AOB^=100°.

Xét ∆OAH và ∆OBH có:

OA = OB = R

Cạnh OH chung

HA = HB (do H là trung điểm của AB)

Do đó ∆OAH = ∆OBH (c.c.c).

Suy ra HOA^=HOB^ (hai góc tương ứng).

Lại có: HOA^+HOB^=AOB^ nên 2 HOA^=AOB^=100° hay HOA^=50°.

Xét tam giác OAH vuông tại H có: cosHOA^=OHOA

Suy ra OA=OHcosHOA^=3cos50°≈4,7  (cm).

Vậy bán kính của đường tròn (O) khoảng 4,7 cm.

Ta có: ABC^=900

=>B nằm trên đường tròn đường kính AC(1)

Ta có: ADC^=900

=>D nằm trên đường tròn đường kính AC(2)

Từ (1),(2) suy ra B,D cùng nằm trên đường tròn đường kính AC

=>A,B,C,D cùng thuộc đường tròn tâm O, đường kính AC

Xét (O) có

AC là đường kính

BD là dây

Do đó: BD<AC

b) Xét đường tròn tâm O, bán kính OB’, ta có:

BC > B’C’ (do dây cung BC đi qua tâm O; B’C’ không đi qua tâm O).