Nguyễn Thị Thúy

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Thị Thúy
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

- Van-đa-na Xi-va :

+ Bà là một nhà vật lý học Ấn Độ và cũng là một học giả, nhà hoạt động môi trường, nhà hoạt động ủng hộ chủ quyền lương thực, và tác giả viết về thay đổi toàn cầu hóa. 

 + Bà là một trong những lãnh đạo và hội đồng quản trị  của Diễn đàn thế giới về toàn cầu hóa và là thành viên chủ chốt của phong trào liên kết toàn cầu hay còn gọi là thay đổi toàn cầu hóa.

- Giúp bà tìm thấy những cơ sở kiến thức về sinh thái, đem lại cho bà một cách nhìn mới về mối quan hệ giữa con người và sự việc. 

- Học thuyết của bà được xây dựng từ một hành động tập trung vào thiên nhiên và phụ nữ. 


Van-đa-na phản ứng với việc tàn phá rừng vì:

+ Bà là 1 đứa con của cánh rừng Hi-ma-lay-a.

+ Rừng vừa đem lại cho bà bản sắc, vừa đem lại cho bà ý thức tồn tại. Rừng bị mất đi là điều làm bà rất đau đớn.

Việc bảo vệ môi trường và tôn trọng phụ nữ trở thành vấn đề cần quan tâm để xây dựng cuộc sống bền vững. 

Phụ nữ có thể bảo vệ môi trường biểu hiện qua sự việc khi các con suối ở Himalaya khô cạn đi, người phụ nữ sẽ biết tình trạng đó gắn liền với nạn phá rừng và tìm cách giải quyết.

- Phụ nữ có vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ môi trường. Bởi lẽ trong chính người phụ nữ, họ có linh cảm đặc biệt về sự sống, nhạy bén với những gì đang lâm nguy với thế giới.

- Qua đó, ta nhận ra bà có kiến thức và sự am hiểu về phụ nữ. Bà luôn trân trọng và đề cao những giá trị của người phụ nữ. Họ có vai trò đó to lớn đến mức “phụ nữ là động lực làm cho xã hội Phần Lan và nền kinh tế Phần Lan hoạt động”. Bà nhận ra phụ nữ mang những sứ mệnh cao cả và ý nghĩa quan trọng cho cuộc sống và môi trường.

Lỗi mạch lạc trong đoạn văn là khi các câu trong một đoạn văn không cùng hướng về một chủ đề hay một nội dung bao trùm hoặc không được sắp xếp theo một trình tự hợp lí.

  • Thiếu câu chủ đề hoặc ý chính không rõ
  • Các câu không liên kết logic
  • Thiếu hoặc dùng sai từ nối
  • Lặp ý, lặp từ không cần thiết
  • Sắp xếp câu, đoạn không hợp lý
  • Diễn đạt rối rắm, dài dòng

Nhan đề “Bản sắc là hành trang”: Bản sắc là nét riêng, hành trang là những điều có thể đem theo mãi mãi. Bản sắc là hành trang là những nét riêng biệt, đặc sắc riêng của dân tộc ta nên được đem theo, giữ gìn mãi mãi.

 Tác giả Phan Đình Diệu:

+ GS Phan Đình Diệu sinh ngày 12/6/1936 tại xã Trung Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh trong một gia đình có truyền thống hiếu học.

+ Ông là giáo sư, nhà toán học, nhà khoa học máy tính của Việt Nam.

Tin học có phải là khoa học trang 97 → trang 101 Ngữ văn lớp 12 Cánh diều

- Tác dụng: Sự kết hợp hai phương thức nghị luận và thuyết minh giúp việc triển khai, trình bày các luận điểm, luận cứ trở nên cụ thể rõ ràng và sống động hơn. Tăng hiệu quả biểu đạt và sức thuyết phục cho văn bản. - Cách trình bày thông tin: Rõ ràng, mạch lạc với các nội dung chính được ghi ra rõ ràng.