Đoàn Thảo Nhi

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Đoàn Thảo Nhi
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

B=1.44+4.74+7.104+....+94.974+97.1004

\(B = 4 \left(\right. \frac{1}{1.4} + \frac{1}{4.7} + \frac{1}{7.10} + . . . . + \frac{1}{94.97} + \frac{1}{97.100} \left.\right)\)

\(B = \frac{4}{3} \left(\right. \frac{3}{1.4} + \frac{3}{4.7} + \frac{3}{7.10} + . . . . + \frac{3}{94.97} + \frac{3}{97.100} \left.\right)\)

\(B = \frac{4}{3} \left(\right. 1 - \frac{1}{4} + \frac{1}{4} - \frac{1}{7} + \frac{1}{7} - \frac{1}{10} + . . . . + \frac{1}{94} - \frac{1}{97} + \frac{1}{97} - \frac{1}{100} \left.\right)\)

\(B = \frac{4}{3} \left(\right. 1 - \frac{1}{100} \left.\right)\)

\(B = \frac{4}{3} . \frac{99}{100}\)

\(B = \frac{33}{25}\).

Vậy \(B = \frac{33}{25}\).

a) Ta có điểm \(M\) nằm giữa \(O\)\(A\) \(\left(\right. M\) là trung điểm \(O A \left.\right)\) hay \(M\)\(A\) cùng phía so với \(O\).

Mặt khác \(A\) thuộc tia \(O x\) nên \(M\) thuộc tia \(O x\).

Tương tự, điểm \(N\) nằm giữa \(O\)\(B\) \(\left(\right. N\) là trung điểm \(O B \left.\right)\) hay \(N\)\(B\) cùng phía so với \(O\).

Mặt khác \(B\) thuộc tia \(O y\) nên \(N\) thuộc tia \(O y\).

\(O x\)\(O y\) là hai tia đối nên \(M\)\(N\) khác phía so với \(O\).

Vậy \(O\) nằm giữa \(M\)\(N\).

b) Theo đề bài, ta có \(M\) là trung điểm của \(O A\) nên:

\(O M = M A = \frac{O A}{2} = 3\) cm.

Ta có \(N\) là trung điểm của \(O B\) nên:

\(O N = N B = \frac{O B}{2} = \frac{3}{2} = 1 , 5\) cm.

\(O\) nằm giữa điểm \(M\)\(N\) nên ta có:

\(O M + O N = M N\) hay \(M N = 3 + 1 , 5 = 4 , 5\) cm.

a) Ta có điểm \(M\) nằm giữa \(O\)\(A\) \(\left(\right. M\) là trung điểm \(O A \left.\right)\) hay \(M\)\(A\) cùng phía so với \(O\).

Mặt khác \(A\) thuộc tia \(O x\) nên \(M\) thuộc tia \(O x\).

Tương tự, điểm \(N\) nằm giữa \(O\)\(B\) \(\left(\right. N\) là trung điểm \(O B \left.\right)\) hay \(N\)\(B\) cùng phía so với \(O\).

Mặt khác \(B\) thuộc tia \(O y\) nên \(N\) thuộc tia \(O y\).

\(O x\)\(O y\) là hai tia đối nên \(M\)\(N\) khác phía so với \(O\).

Vậy \(O\) nằm giữa \(M\)\(N\).

b) Theo đề bài, ta có \(M\) là trung điểm của \(O A\) nên:

\(O M = M A = \frac{O A}{2} = 3\) cm.

Ta có \(N\) là trung điểm của \(O B\) nên:

\(O N = N B = \frac{O B}{2} = \frac{3}{2} = 1 , 5\) cm.

\(O\) nằm giữa điểm \(M\)\(N\) nên ta có:

\(O M + O N = M N\) hay \(M N = 3 + 1 , 5 = 4 , 5\) cm.

a) Ta có điểm \(M\) nằm giữa \(O\)\(A\) \(\left(\right. M\) là trung điểm \(O A \left.\right)\) hay \(M\)\(A\) cùng phía so với \(O\).

Mặt khác \(A\) thuộc tia \(O x\) nên \(M\) thuộc tia \(O x\).

Tương tự, điểm \(N\) nằm giữa \(O\)\(B\) \(\left(\right. N\) là trung điểm \(O B \left.\right)\) hay \(N\)\(B\) cùng phía so với \(O\).

Mặt khác \(B\) thuộc tia \(O y\) nên \(N\) thuộc tia \(O y\).

\(O x\)\(O y\) là hai tia đối nên \(M\)\(N\) khác phía so với \(O\).

Vậy \(O\) nằm giữa \(M\)\(N\).

b) Theo đề bài, ta có \(M\) là trung điểm của \(O A\) nên:

\(O M = M A = \frac{O A}{2} = 3\) cm.

Ta có \(N\) là trung điểm của \(O B\) nên:

\(O N = N B = \frac{O B}{2} = \frac{3}{2} = 1 , 5\) cm.

\(O\) nằm giữa điểm \(M\)\(N\) nên ta có:

\(O M + O N = M N\) hay \(M N = 3 + 1 , 5 = 4 , 5\) cm.

1. Cân nặng của quả dưa hấu là:

\(2 : \frac{2}{3} = 3\) (kg).

Vậy quả dưa hấu nặng \(3\) kg.

2. Số thí sinh Châu Á dự thi là:

\(152. \frac{7}{19} = 56\) (thí sinh)

Số thí sinh Châu Âu, Châu Phi và Châu Mỹ tham gia dự thi là:

\(152 - 56 = 96\) (thí sinh)

Số thí sinh Châu Âu tham gia dự thi là:

\(96. \frac{5}{8} = 60\) (thí sinh)

Số thí sinh Châu Phi và Châu Mỹ dự thi là:

\(96 - 60 = 36\) (thí sinh)

Số thí sinh Châu Mỹ nhiều hơn số thí sinh Châu Phi là \(8\).

Do đó, số thí sinh Châu Mỹ tham gia dự thi là:

\(\left(\right. 36 + 8 \left.\right) : 2 = 22\) (thí sinh)

Số thí sinh Châu Phi dự thi là:

\(22 - 8 = 14\) (thí sinh)

Vậy Châu Á có \(56\) thí sinh, Châu Âu có \(60\) thí sinh, Châu Mỹ có \(22\) thí sinh, Châu Phi có \(14\) thí sinh.

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: mở bài – thân bài – kết bài.

b. Xác định đúng yêu cầu của bài văn nghị luận: suy nghĩ về vấn đề tôn trọng sự khác biệt của người khác.

c. Triển khai yêu cầu của bài

HS có thể triển khai bài làm theo nhiều hướng khác nhau; đảm bảo các yêu cầu sau:

* Mở bài: giới thiệu vấn đề nghị luận: tôn trọng sự khác biệt của người viết.

* Thân bài: đưa ra ý kiến bàn luận, kết hợp sử dụng lí lẽ, bằng chứng để làm sáng tỏ ý kiến:

– Giải thích: tôn trọng sự khác biệt là tôn trọng những đặc điểm về ngoại hình, tính cách, quan điểm, giá trị,… của người khác.

– Ý nghĩa:

+ Góp phần giữ sự phong phú, đa dạng của thế giới.

+ Tạo sự đồng cảm, thấu hiểu giữa con người với con người trong các mối quan hệ.

+ Góp phần tạo môi trường sống nhân văn.

– Bài học:

+ Cần tôn trọng điểm riêng của người khác.

+ Nếu không đồng ý với quan điểm, tư tưởng, ý kiến,… của người khác cũng không nên phản đối, phủ nhận gay gắt.

* Kết bài: khẳng định vấn đề, liên hệ bản thân.

d. Chính tả, ngữ pháp: đúng chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.

e. Sáng tạo: có suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mới mẻ, sinh động.

Câu 1. Ngữ liệu trên thuộc kiểu văn bản thông tin.

Câu 2. Phần sapo (sa-pô) của văn bản có đặc điểm hình thức sau:

– Nằm dưới nhan đề văn bản.

– Chữ viết in đậm.

Câu 3. Theo văn bản, để tạo dáng sản phẩm gốm, nghệ nhân phải thực hiện qua các quy trình sau: nặn hình, trang trí, miết láng và tu sửa gốm.

Câu 4. Văn bản sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ là ảnh nghệ nhân làng gốm Bàu Trúc giới thiệu quy trình làm gốm thủ công.

Tác dụng: góp phần thể hiện rõ nội dung văn bản, giúp người đọc có cái nhìn cụ thể và trực quan, sinh động hơn về nghề gốm cổ truyền của người Chăm ở làng Bàu Trúc.

Câu 5. Trạng ngữ: Với những giá trị đặc sắc.

Trạng ngữ trên có tác dụng chỉ phương tiện, cụ thể chỉ ra phương tiện để nghệ thuật làm gốm truyền thống của người Chăm Bàu Trúc là dấu ấn của lịch sử, của văn hóa, xã hội, được cộng đồng người Chăm làng Bàu Trúc thừa nhận, bảo tồn và lưu giữ qua nhiều thế hệ.

Câu 6.

– Đảm bảo hình thức đoạn văn với dung lượng 5 – 7 câu.

– Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn, tập trung trình bày giải pháp bảo tồn các làng nghề truyền thống:

+ Đào tạo và truyền nghề cho thế hệ trẻ.

+ Tăng cường quảng bá cho sản phẩm của các làng nghề.

– Đảm bảo viết đúng chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.

a. Đảm bảo cấu trúc của một biên bản: phần đầu, phần chính, phần cuối.  

b. Xác định đúng yêu cầu của đề bài: biên bản thảo luận về hoạt động biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày Giải phóng miền Nam.

c. Đảm bảo các yêu cầu đối với kiểu bài: học sinh có thể trình bày nội dung biên bản theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:

- Phần đầu: trình bày rõ thời gian, địa điểm, thành phần tham dự. 

- Phần chính: ghi lần lượt các ý kiến phát biểu của từng người theo đúng trình tự diễn ra.

- Phần cuối: ghi rõ thời gian kết thúc cuộc họp, họ tên, chữ kí của thư kí và chủ tọa. 

d. Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo các qui tắc về chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.

Câu 9.

Học sinh nêu quan điểm đồng tình/không đồng tình/đồng tình một phần. 

Lí giải hợp lí. Có thể theo hướng: 

- Giải thích: câu nói cho thấy sự lạnh lẽo bên ngoài không thể sánh ngang sự vô cảm trong tâm hồn con người.

- Đồng tình với câu nói vì:

+ Câu nói khẳng định tình thương sẽ gắn kết con người với nhau.

+ Con người cần phải nuôi dưỡng ngọn lửa ấm nóng trong tâm hồn.

+ Lạnh lẽo trong tâm hồn sẽ khiến cuộc sống trở nên vô giá trị.

Câu 10.

*Đảm bảo hình thức đoạn văn với dung lượng 5 - 7 dòng.

*Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn:

- Những giải pháp loại bỏ căn bệnh vô cảm trong giới trẻ:

+ Giáo dục tình yêu thương tới người trẻ.

+ Lan tỏa các hoạt động cộng đồng tích cực như làm từ thiện, bảo vệ môi trường,...

+ Khuyến khích các hoạt động tuyên truyền để loại bỏ căn bệnh vô cảm.

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận

b. Xác định đúng yêu cầu của bài văn nghị luận: suy nghĩ về vấn đề thành lập câu lạc bộ đọc sách trong trường học.

c. Triển khai yêu cầu của bài 

HS có thể triển khai bài làm theo nhiều hướng khác nhau; đảm bảo các yêu cầu sau:

Mở bài: giới thiệu vấn đề cần bàn luận (thành lập câu lạc bộ đọc sách trong trường học) và nêu quan điểm của bản thân (đồng tình/không đồng tình).

Thân bài: đưa ra ý kiến bàn luận, kết hợp lí lẽ, bằng chứng.

Có thể triển khai theo hướng:

- Đồng tình vì:

+ Đọc sách mang đến tri thức, kiến thức, kĩ năng cho mỗi người.

+ Học sinh sẽ có cơ hội tiếp cận với nhiều nguồn sách hay, chất lượng.

+ Văn hóa đọc được mở rộng trong trường học sẽ tạo động lực cho sự phát triển của giáo dục.

Kết bài: khẳng định lại ý kiến của bản thân.  

d. Chính tả, ngữ pháp: đúng chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.

e. Sáng tạo: có cách diễn đạt mới mẻ, sinh động.