

Hoa Đinh
Giới thiệu về bản thân



































hình tự vẽ nhá
a) xét tam giác ABC vuông tại C, ta có
góc A + góc B + góc C = 180 độ
suy ra góc B= 180 - ( góc A + góc C )
hay góc B = 180 - ( 44+ 90 ) = 46 độ
b) xét tam giác ABC, ta có
góc C > góc B > góc A
suy ra AB > AC > CB
c) xét tam giác ACB và tam giác ACM, ta có
góc ACM = góc ACB = 90 độ
CM = CB (gt)
AC chung
suy ra tam giác ACB = tam giác ACM ( cgc)
d) xét tam giác HCY và tam giác HYB, ta có
góc HYC = góc HYB = 90 độ
HY chung
YC = YB ( gt)
suy ra tam giác HCY = tam giác HBY ( cgc)
suy ra HC = HB
hay tam giác HCB cân tại H
suy ra góc HCB = góc HBC= 46 độ
suy ra góc ACH = 90 - 46 = 44 độ
xét tam giác ACH, ta có
góc HAC = góc ACH = 44 độ
suy ra tam giác ACH cân tại H
xét tam giác ABC, ta có MN là đường trung tuyến
suy ra MN//AC
suy ra tam giác BMN đồng dạng tam giác tam giác BAC
suy ra BN/BC = BM/BA = 1/2 ( vì M,N là trung điểm của AB,BC )
mà tỉ số diện tích của 2 tam giác luôn bằng tỉ số đồng dạng
suy ra diện tích tg BMN/diện tích tam giác BAC = 1/2
hay 184/diện tích tam giác BAC = 1/2
suy ra diện tích tam giác BAC = 184.2= 368
vậy diện tích tam giác ABC là 368 cm2
ta có x:9=1/4 :x có thể viết bằng x/9 = 1/4x
lấy tích chéo ta được 4x^2 = 9
suy ra x^2 = 9/4
vậy x= √9/4 = 3/2
hỏi này thì chịu:)
hình tự túc
a) xét △EAD và △ECF, ta có
AE=EC (gt)
DE=EF (gt)
AÊD=FÊC ( đối đỉnh)
=> △EAD= △ECF (c.g.c)
b) ta có △EAD= △ECF (cmt)
=> góc ECF = góc EAD ( góc tương ứng ở vị trí so le trong )
=> DE // BC