Nguyễn Hoàng Ngân

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Hoàng Ngân
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a)Do sự phân bố lượng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời không đều trên bề mặt Trái Đất. Nên nơi nào có góc chiếu sáng càng lớn và thời gian chiếu sáng càng dài thì càng nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt. Nơi đó hình thành nên đới nóng. Và ngược lại.

b)Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới Việt Nam là kiểu rừng có diện tích lớn, phân bố rộng khắp Việt Nam, nằm trong vành đai nhiệt đới

Em không biết làm, mong cô thông cảm!!!!!

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam với thị trường châu Âu là:

135,45-88,18=47,27(tỉ USD)

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam với thị trường Mỹ là:

156,32%.47,27~73,89(tỉ USD)

\(\)Kim ngạch xuất khẩu của Việt nam với thị trường châu Á nhiều hơn tổng 2 thị trường kia là:

135,45-(47,27+73,89)~\(\)14,29(tỉ USD)

a: C nằm giữa A và B

=>CA+CB=AB

=>\(C B + 2 , 5 = 5\)

=>CB=5-2,5=2,5(cm)

b: Ta có: C nằm giữa A và B

mà CA=CB(=2,5cm)

nên C là trung điểm của AB

a,

môn học minh có điểm trung bình cao nhất là toán với điểm trung bình là 8,25

b)  Môn Toán bạn Minh có tiến bộ nhiều nhất.  

c) Điểm trung bình cả năm của môn Toán:

(7,9+2.8,6):3=8,4

a)a, 
\(\frac{3}{4}\) + \(\frac{- 1}{3}\) + \(\frac{- 5}{18}\)

\(\frac{27}{36}\) + \(\frac{- 12}{36}\) + \(\frac{- 10}{36}\)

=\(\frac{27 - 12 - 10}{36}\) 

=\(\frac{5}{36}\) 

b)13,57.5,5+13,57.3,5+13,57=13,57.(5,5+3,5+1)=13,57.10=135,7.

a) Chuyển biến cơ bản kinh tế của người Việt cổ dưới ách cai trị , đô hộ của đại phong kiến phương Bắc :

Nông nhiệp có sự chuyển biến về phương thức canh tác của: sử phổ biến công cụ bằng sắt, sức kéo của trâu bò, kĩ thuật chiết cành…

- Nghề thủ công truyền thống (đúc đồng, rèn sắt, làm mộc…) tiếp tục phát triển với kĩ thuật cao hơn.

- Xuất hiện nhiều nghề thủ công mới: làm giấy, làm “vải Giao Chỉ”, làm thủy tinh…

- Một số đường giao thông thủy, bộ được hình thành.

- Hoạt động buôn bán trong nước và với các nước khác được đẩy mạnh hơn trước.

b)

Nét văn hóa của cư dân Phù Nam còn được lưu giữ trong đời sống của cư dân Nam Bộ hiện nay:

- Sử dụng ghe, thuyền để đi lại trên kênh, rạch.

- Dựng những ngôi nhà sàn rộng bằng gỗ trên mặt nước để chung sống hài hòa trong môi trường sông nước và khí hậu nóng ẩm.

Các tôn giáo như:Phật giáo,Ấn Độ giáo

a) Rừng nhiệt đới trải từ vùng xích đạo đến hết vành đai nhiệt đới ở cả bán cầu Bắc và Nam , với đặc trưng khí hậu

b) Em cần trồng nhiều cây xanh

Không vứt rác bừa bãi

Sử dung các sản phẩm có nguồn gốc từ rừng một cách tiết kiệm và hợp lí

Bảo vệ và phát triển rừng


a)

-Chiếm đóng và quản lý trực tiếp:Phân chia thành các quận, huyện, cử quan lại người Hán cai trị.

-Bóc lột và áp bức:Thuế nặng, cưỡng bức lao động và ép buộc người Việt phải chịu sự thống trị của Hán.

-Nỗ lực đồng hóa:Khuyến khích người Việt học chữ Hán, áp dụng các phong tục, tập quán của người Hán.

-Đàn áp các cuộc khởi nghĩa: Đối phó mạnh mẽ với các cuộc khởi nghĩa như khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu.

b)

+Phù Nam: Chuyên sản xuất nông nghiệp, đánh bắt cá, và thương mại qua các cảng biển. Nổi bật với việc giao thương với Ấn Độ, Trung Quốc.

+Chăm-pa: Nông nghiệp phát triển, đặc biệt là trồng lúa nước, cùng với nghề dệt vải, chế tác đồ gốm. Cũng tham gia vào các hoạt động thương mại với các quốc gia khác.

-Tổ chức xã hội:

+Chăm-pa:Xã hội cũng có vua và các tầng lớp quý tộc, quan lại. Tầng lớp dưới gồm nông dân, thủ công, thương nhân.

+Phù Nam:Xã hội có sự phân chia rõ rệt giữa các tầng lớp, với vua đứng đầu và các quan lại, thương nhân, nông dân.

a)

Tích cực

Thiên nhiên cung cấp thức ăn cho con người, không khí và nước.

Cung cấp tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, khoáng sản, rừng, khí hậu thuận lợi) để phát triển nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ

Khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp giúp tăng năng suất cây trồng, vật nuôi

Sông, suối, biển giúp phát triển giao thông, du lịch, thủy sản.

Tiêu cực

Thiên tai gây ra hiện tượng thời tiết(bão,lũ lụt,hạn hạn)làm thiệt hại mùa màng, cơ sở hạ tầng, gây ảnh hưởng kinh tế

Biến đổi khí hậu làm thay đổi thời tiết, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm.

b)

Phá rừng: Chặt phá rừng bừa bãi làm mất cân bằng sinh thái, xói mòn đất, ảnh hưởng đến nguồn nước và đa dạng sinh học

Khai thác tài nguyên quá mức: Khai thác khoáng sản, nước ngầm không có kế hoạch làm cạn kiệt tài nguyên

Ô nhiễm môi trường: Xả rác, nước thải, khí thải công nghiệp làm suy giảm chất lượng đất, nước, không khí.

Sử dụng đất không hợp lý: Canh tác quá mức, lạm dụng hóa chất trong nông nghiệp khiến đất bạc màu, giảm độ phì nhiêu

Đánh bắt thủy sản không bền vững: Sử dụng chất nổ, hóa chất, lưới có mắt nhỏ làm suy giảm nguồn lợi thủy sản.

Phát triển đô thị thiếu kiểm soát: Lấn chiếm đất nông nghiệp, san lấp sông hồ gây mất cân bằng hệ sinh thái.