

Giang Thành Nam
Giới thiệu về bản thân



































a) \(x - \frac{2}{3} = \frac{1}{6}\)
\(x = \frac{1}{6} + \frac{2}{3}\)
\(x = \frac{1}{6} + \frac{4}{6}\)
\(x = \frac{5}{6}\).
b) \(2 x + \frac{1}{2} = - \frac{5}{3}\)
\(2 x = - \frac{5}{3} - \frac{1}{2}\)
\(2 x = - \frac{13}{6}\)
\(x = - \frac{13}{12}\).
c) \(3 x + \frac{3}{2} = x - \frac{5}{3}\)
\(3 x - x = - \frac{5}{3} - \frac{3}{2}\)
\(2 x = \frac{- 19}{6}\)
\(x = \frac{- 19}{12}\).
a) Ta có \(\hat{C A x} + \hat{B A C} = 18 0^{\circ}\) (hai góc kề bù).
Suy ra: \(\hat{C A x} = 18 0^{\circ} - \hat{B A C}\)
\(\hat{C A x} = 18 0^{\circ} - \&\text{nbsp}; 10 0^{\circ} = 8 0^{\circ}\).
b) Vì \(A y\) là tia phân giác của \(\hat{C A x}\), nên
\(\hat{C A y} = \hat{x A y} = \frac{1}{2} . \hat{C A x} = \frac{1}{2} . 8 0^{\circ} = 4 0^{\circ}\).
Vậy \(\hat{C A y} = \hat{A C B}\), mà hai góc này ở vị trí so le trong, do đó \(A y\) // \(B C\).
c) Do \(A y\) // \(B C\), nên \(\hat{x A y} = \hat{A B C}\) (hai góc đồng vị).
Suy ra \(\hat{A B C} = 4 0^{\circ}\).
Số tiền 3 quyển sách là:
\(3.120 000 = 360 000\) (đồng)
Số tiền Lan phải trả khi có thẻ thành viên là:
\(360 000. \left(\right. 100 \% - 10 \% \left.\right) = 324 000\) (đồng)
Ta có: \(350 000 - 324 000 = 26 000\) (đồng).
Do đó Lan được trả lại \(26 000\) đồng.
Ta có: \(1^{2} + 2^{2} + 3^{2} + \ldots + 1 0^{2} = 385\)
Suy ra: \(\left(\right. 1^{2} + 2^{2} + 3^{2} + \ldots + 1 0^{2} \left.\right) . 3^{2} = 385. 3^{2}\)
\(\left(\right. 1.3 \left.\right)^{2} + \left(\right. 2.3 \left.\right)^{2} + \left(\right. 3.3 \left.\right)^{2} + \ldots + \left(\right. 10.3 \left.\right)^{2} = 385. 3^{2}\)
Do đó \(A = 3^{2} + 6^{2} + 9^{2} + \ldots + 3 0^{2} = 3465\).
a) \(x - \frac{3}{7} = \frac{5}{4}\)
\(x = \frac{5}{4} + \frac{3}{7}\)
\(x = \frac{35}{28} + \frac{12}{28}\)
\(x = \frac{47}{28}\)
b) \(\left(\right. x - \frac{3}{5} \left.\right) : \frac{- 1}{3} = 0 , 4\)
\(x - \frac{3}{5} = 0 , 4. \frac{- 1}{3}\)
\(x - \frac{3}{5} = \frac{- 2}{15}\)
\(x = \frac{- 2}{15} + \frac{3}{5} = \frac{7}{15}\)
Góc \(A O D\) và \(B O C\) đối đỉnh, góc \(A O B\) và \(C O D\) đối đỉnh
Gọi số học sinh lớp \(7 B\) là \(x\) \(\left(\right. x \in \mathbb{N}^{*} \left.\right)\) (học sinh)
Số học sinh ban đầu lớp \(7 A\) là \(\frac{4}{5} x\) (học sinh)
Theo đề bài, ta có:
\(\frac{4}{5} x - 8 = \frac{1}{2} \left(\right. x + 8 \left.\right)\)
\(\frac{4}{5} x - 8 = \frac{1}{2} x + 4\)
\(\frac{3}{10} x = 12\)
\(x = 40\) (thỏa mãn)
Vậy số học sinh là \(7 B\) là \(40\) học sinh
Số học sinh lớp \(7 A\) là: \(40. \frac{4}{5} = 32\) (học sinh)
Tổng số học sinh lớp \(7 A\) và lớp \(7 B\) của một trường là: \(40 + 32 = 72\) (học sinh)
Vì \(M N / / B C\) nên \(\hat{A C B} = \hat{A N M} = 4 0^{\circ}\) và \(\hat{A B C} = \hat{A M N} = 5 0^{\circ}\)
Vì \(C D\) là phân giác góc \(A C B\) nên \(\hat{D C B} = 4 0^{\circ} : 2 = 2 0^{\circ}\)
Vì \(B D\) là phân giác góc \(A B C\) nên \(\hat{D B C} = 5 0^{\circ} : 2 = 2 5^{\circ}\)
Vậy \(\hat{D C B} < \hat{D B C}\)
a) \(24 , 3. \left(\right. \frac{- 11}{25} \left.\right) + \left(\right. \frac{- 11}{25} \left.\right) . 75 , 7\)
\(= \left(\right. 24 , 3 + 75 , 7 \left.\right) . \left(\right. \frac{- 11}{25} \left.\right)\)
\(= 100. \left(\right. \frac{- 11}{25} \left.\right) = - 44\)
b) \(\left[\right. \left(\right. 9^{2} : 3^{2} \left.\right) + \left(\right. 125 : 5^{2} \left.\right) \left]\right. . \left(\right. \frac{- 1}{2} \left.\right)^{2}\)
\(= \left[\right. \left(\right. 3^{4} : 3^{2} \left.\right) + \left(\right. 5^{3} : 5^{2} \left.\right) \left]\right. . \frac{1}{4}\)
\(= \left(\right. 3^{2} + 5 \left.\right) . \frac{1}{4}\)
\(= 14. \frac{1}{4} = \frac{14}{4} = \frac{7}{2}\)
c) \(\sqrt{16} + \sqrt{100} - \sqrt{36}\)
\(= 4 + 10 - 6 = 14 - 6 = 8\)