

Nguyễn Đăng Khôi
Giới thiệu về bản thân



































- Văn hóa kiến trúc và điêu khắc: Chăm Pa nổi tiếng với các đền tháp Chăm độc đáo, tiêu biểu như Thánh địa Mỹ Sơn (được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới), các tháp ở Bình Định (tháp Đôi, tháp Dương Long, tháp Cánh Tiên), tháp Bà Pô Nagar (Nha Trang)... Các công trình này thể hiện sự giao thoa giữa kiến trúc Ấn Độ giáo và nghệ thuật bản địa, với các họa tiết trang trí tinh xảo, các tượng thần, linh vật mang đậm dấu ấn tôn giáo và tín ngưỡng của người Chăm.
- Văn hóa tôn giáo và tín ngưỡng: Tôn giáo chủ yếu ở Chăm Pa là Ấn Độ giáo (với các vị thần như Shiva, Vishnu, Brahma) và Phật giáo. Điều này thể hiện rõ trong các công trình kiến trúc, điêu khắc và các nghi lễ, lễ hội. Bên cạnh đó, người Chăm còn duy trì các tín ngưỡng bản địa như thờ cúng tổ tiên, các vị thần tự nhiên.
- Văn hóa chữ viết và văn học: Trên cơ sở chữ Phạn của Ấn Độ, người Chăm đã sáng tạo ra chữ viết riêng của mình, được thể hiện trên các bia ký còn lưu giữ đến ngày nay. Văn học Chăm Pa bao gồm cả văn học dân gian (thần thoại, truyền thuyết, ca dao...) và văn học viết (các bài thánh ca, các tác phẩm ghi chép lịch sử...).
- Văn hóa nghệ thuật: Âm nhạc và múa Chăm Pa rất đặc sắc, thường gắn liền với các nghi lễ tôn giáo và lễ hội. Các nhạc cụ truyền thống như trống Ginăng, kèn Saranai... và các điệu múa Apsara, múa Siva... thể hiện sự tinh tế và độc đáo của văn hóa Chăm.
- Văn hóa vật chất và phong tục tập quán: Trang phục truyền thống của người Chăm là xà rông (ka-ma), phụ nữ thường đeo nhiều trang sức. Ẩm thực Chăm Pa có nhiều món ăn đặc trưng như cơm lam, mắm cá... Các phong tục tập quán như tục cưới hỏi, tang ma, lễ hội Ka-tê... cũng mang đậm bản sắc văn hóa của người Chăm.
Những nền văn hóa này không chỉ là di sản quý báu của Việt Nam mà còn góp phần làm phong phú thêm bức tranh văn hóa của khu vực Đông Nam Á. Rất nhiều yếu tố văn hóa Chăm Pa vẫn được bảo tồn và phát triển cho đến ngày nay.
Nghỉ hè vừa qua, em được về quê ngoại và thưởng thức một buổi bình minh rực rỡ trên quê hương yêu dấu. Buổi sớm hôm ấy thật là đẹpvà rất vui!
Trời vừa sớm nhưng em đã thức dậy đi dạo quanh làng ,tập thể dục ,... Tiếng gà gáy râm ran khắp xóm. Khi trời mát mẻ, không gian thoáng đãng. Một làn gió thoảng qua làm xao động cành lá để lộ ra những hạt sương sớm long lanh. Bầu trời cao, rộng mênh mông, đây đó một vài đám mây trắng lững lờ trôi. Từ các mái bếp, những làn khói nghi ngút bay lên hoà quyện với sương sớm tạo thành những dải lụa mềm uốn lượn trên bầu trời. Ngoài đồng những bông lúa ngả đầu vào nhau thì thầm trò chuyện. Nhìn từ xa, cánh đồng trông như một tấm thảm màu xanh pha vàng trải rộng mênh mông. Đây đó trên cánh đồng lác đác một vài bác nông dân ra thăm ruộng. Từ các ngõ xóm, trên đường làng, các bà các chị gánh những gánh hàng, rau tươi su hào, cải bắp … mang ra chợ bán. Các em bé xúng xính trong những bộ quần áo sặc sỡ lon ton theo mẹ ra chợ. Những chú lợn eng éc đòi ăn, những chú kêu ăng ẳng, mọi người ý ới gọi nhau đi làm. Đằng đông, mặt trời tròn xoe, ửng hồng đang từ từ nhô lên sau bụi tre, chiếu những tia nắng ấm áp xuống mặt đất, xua tan màn sương sớm, nhuộm vàng những bông lúa làm cả xóm làng như sáng bừng lên giữa ánh bình minh. Bầu trời lúc này như trong và sáng hơn, mây trắng hiền hoà, từng đàn chim bay lượn thật là đẹp. Trên các cành cây, những chú chim hót líu lo chào ngày mới. Ngoài đường, xe cộ đi lại nườm nượp, các bạn học sinh vui vẻ đến trường. Tất cả các màu sắc, cảnh vật, âm thanh đó như hoà quện với nhau tạo nên phong cảnh làng quê thật trù phú , tươi vui.
Em rất yêu quê hương em, một làng quê thanh bình và trù phú. Em tự nhủ sẽ cố gắng học thật giỏi để mai sau xây dựng quê hương ngày càng tươi đẹp ấm no hơn.
tác giả Qang Huy .....Nhân vật là cô gái Nga tóc màu hạt giẻ....Okey chưa bạn ...////
đúng rồi á