

Nguyễn Nam Phong
Giới thiệu về bản thân



































a. Hợp tử (trứng đã thụ tinh) → em bé → người trưởng thành.
b.
- Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi, các tế bào phôi phân hoá và tạo thành các cơ quan, hình thành bào thai.
- Em bé lớn dần lên (cao lên và to ra), hoàn thiện cấu tạo và chức năng các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể để trở thành người trưởng thành.
Tằm thích nghi với điều kiện ánh sáng yếu, nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào môi trường nên cần để tằm trong chỗ tối và kín gió để tạo điều kiện thích hợp nhất cho sự sinh trưởng và phát triển.
Sự tăng nhiệt độ trên giới hạn cho phép hoặc giảm nhiệt độ quá thấp sẽ ảnh hưởng tiêu cực đển sinh trưởng phát dục, vì vậy năng suất, chất lượng giảm.
Ngoài ra, gió lùa, đặc biệt gió thổi mạnh có hại đối với tằm, có thể làm tằm bị chết.
- Ong lấy phấn hoa → sự thụ phấn của hoa tăng lên → quả đậu nhiều hơn làm cho cây sai quả hơn.
- Ong lấy được nhiều phấn và mật hoa → làm được nhiều mật hơn → tăng nguồn lợi về mật ong.
- Sơ đồ vòng đời phát triển của muỗi:
Trứng → ấu trùng (lăng quăng) → bọ gậy (cung quăng) → muỗi trưởng thành.
- Tiêu diệt muỗi vào giai đoạn trứng và ấu trùng là hiệu quả nhất. Vì đây là các giai đoạn dễ tác động tiêu diệt đồng thời con vật chưa có khả năng sinh sản (đẻ trứng) → giúp tiêu diệt hoàn toàn và triệt để (không để lại trứng ở giai đoạn sau)
a. Tập tính của kiến ba khoang:
- Kiến ba khoang thường ẩn nấp trong rơm, rạ, bãi cỏ, ruộng vườn.
- Chúng làm tổ và đẻ trứng trong đất.
- Khi ruộng lúa, vườn rau xuất hiện sâu cuốn lá hay rầy nâu, kiến tìm đến, chui vào các tổ sâu để ăn thịt sâu non.
b. Biện pháp để hạn chế sự xuất hiện của kiến ba khoang trong khu dân sinh:
- Không lạm dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp.
Hoạt động cảm ứng | Tác nhân kích thích | Phản ứng trả lời |
(1) | Con mồi | Cụp lá |
(2) | Ánh sáng | Sinh trưởng hướng về phía ánh sáng |
(3) | Chạm tay | Cụp lá |
(4) | Giá thể | Cuốn quanh giá thể |
a. Các giai đoạn trong quá trình sinh trưởng và phát triển của muỗi: trứng → ấu trùng → nhộng → muỗi.
b. Nên tiêt diệt muỗi ở giai đoạn trứng để đạt hiệu quả vì có thể diệt được số lượng nhiều nhất.
Ở cây Hai lá mầm có mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên.
- Mô phân sinh đỉnh nằm ở đỉnh rễ và các chồi thân (gồm chồi ngọn hay còn gọi là chồi đỉnh và chồi nách) giúp thân, cành và rễ tăng lên về chiều dài.
- Mô phân sinh bên nằm ở thân cây giúp thân, cành và rễ tăng về chiều ngang.
Đây là hiện tượng cảm ứng ở thực vật, kết hợp giữa tính hướng tiếp xúc và tính hướng hóa.
- Tính hướng tiếp xúc: các lông tuyến của cây gọng vó phản ứng đối với sự tiếp xúc của con mồi bằng sự uốn cong và bài tiết acid formic.
- Tính hướng hóa: đầu lông tuyến có chức năng tiếp nhận kích thích hóa học. Các hợp chất chứa nitrogen trong cơ thể côn trùng là tác nhân kích thích hóa học. Sau khi tiếp nhận kích thích hóa học, lông tuyến gập lại để giữ con mồi và tiết ra dịch tiêu hóa con mồi.
Ưu điểm của việc mang thai và sinh con ở động vật có vú so với việc đẻ trứng ở các loài động vật khác:
- Phôi được nuôi dưỡng và bảo vệ tốt.
- Chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai để nuôi thai ổn định.
- Nhiệt độ trong cơ thể mẹ thích hợp cho sự phát triển của phô