

PHẠM MINH PHƯƠNG
Giới thiệu về bản thân



































a) \(\Delta A I E \sim \Delta A C I\) (g.g) suy ra \(\frac{A I}{A C} = \frac{A E}{A I}\) hay \(A I^{2} = A E . A C\) (1)
Chứng minh tương tự:
\(\Delta A I K \sim \Delta A K B\) (g.g) suy ra \(\frac{A K}{A B} = \frac{A F}{A K}\) hay \(A K^{2} = A B . A F\) (2)
Mà \(\Delta A B E \sim \Delta A C F\) (g.g) suy ra \(\frac{A B}{A C} = \frac{A E}{A F}\) hay \(A B . A F = A C . A E\) (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có \(A I^{2} = A K^{2}\) suy ra \(A I = A K\).
b) Vì \(\hat{A} = 60^{\circ}\) suy ra \(\hat{B_{1}} = 30^{\circ}\)
Trong tam giác \(A B E\) vuông tại \(E\) nên \(A E = \frac{1}{2} A B ,\)
Trong tam giác \(A F C\) vuông tại \(F\) có \(\hat{C_{1}} = 30^{\circ}\)suy ra \(A F = \frac{1}{2} A C\).
Do đó, \(\Delta A E F \sim \Delta A B C\) (c.g.c).
suy ra \(\frac{S_{A E F}}{S_{A B C}} = \left(\left(\right. \frac{A E}{A B} \left.\right)\right)^{2} = \frac{1}{4}\).
Vậy \(S_{A E F} = \frac{1}{4} . 120 = 30\) cm\(^{2}\).
Gọi \(B F\) cắt \(D C\) tại \(K\), \(B E\) cắt \(D C\) tại \(I\), và \(E F\) cắt \(A B\) tại \(G\).
\(\Delta F A B\) có \(D K\) // \(A B\) suy ra \(\frac{D K}{A B} = \frac{F D}{F A}\) (1)
\(\Delta F A G\) có \(D H\) // \(A G\) suy ra \(\frac{D H}{A G} = \frac{F D}{F A}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{D K}{A B} = \frac{D H}{A G}\) hay \(\frac{D K}{D H} = \frac{A B}{A G}\) (*)
Tương tự \(\Delta E I C\) có \(A B\) // \(I C\) suy ra \(\frac{I C}{A B} = \frac{E C}{E A}\) (3)
\(\Delta E H C\) có \(H C\) // \(A B\) suy ra \(\frac{H C}{A G} = \frac{E C}{E A}\)(4)
Từ (3) và (4) ta có \(\frac{I C}{A B} = \frac{H C}{A G}\) hay \(\frac{I C}{H C} = \frac{A B}{A G}\) (**)
Từ (*) và (**) ta có \(\frac{D K}{D H} = \frac{I C}{H C}\).
Mà \(D H = H C\) (gt) suy ra \(D K = I C\)
Mặt khác \(B D = B C\) (gt) nên \(\Delta B D C\) cân
Suy ra \(\hat{B D K} = \hat{B C I}\)
Vậy \(\Delta B D K = \Delta B C I\) (c.g.c)
Suy ra \(\hat{D B K} = \hat{C B I}\).
a) \(\Delta A B E\) có \(A M\) // \(D G\) suy ra \(\frac{A E}{E G} = \frac{E B}{E D}\) (1)
\(\Delta A D E\) có \(A D\) // \(B K\) suy ra \(\frac{E B}{E D} = \frac{E K}{E A}\)(2)
Từ (1) và (2) ta có \(\frac{A E}{E G} = \frac{E K}{E A}\) nên \(A E^{2} = E K . E G\).
b) Từ \(\frac{1}{A E} = \frac{1}{A K} + \frac{1}{A G}\) suy ra \(\frac{A E}{A K} + \frac{A E}{A G} = 1\)
\(\Delta A D E\) có \(A D\) // \(B C\) suy ra \(\frac{A E}{E K} = \frac{E D}{E B}\)
\(\frac{A E}{A E + E K} = \frac{E D}{E D + E B}\)
\(\frac{A E}{A K} = \frac{E D}{D B}\) (3)
Tương tự \(\Delta A E B\) có \(A B\) // \(D G\) suy ra \(\frac{A E}{E G} = \frac{B E}{E D}\)
\(\frac{A E}{A E + E G} = \frac{B E}{B E + E D}\)
\(\frac{A E}{A G} = \frac{B E}{B D}\) (4)
Khi đó \(\frac{A E}{A K} + \frac{A E}{A G} = \frac{E D}{B D} + \frac{B E}{B D} = 1\).
c) Ta có \(\frac{B K}{K C} = \frac{A B}{C G}\) suy ra \(B K = \frac{K C . A B}{C G}\) và \(\frac{K C}{A D} = \frac{C G}{D G}\).
Suy ra \(D G = \frac{A D . C G}{K C}\)
Nhân theo vế ta được \(B K . D G = A B . A D\)không đổi.
Qua \(A\) vẽ đường thẳng song song với \(B C\) cắt \(B B^{'}\) tại \(D\) và cắt \(C C^{'}\) tại \(E\).
Khi đó
\(\Delta A M E\) có \(A E\) // \(A^{'} C\) suy ra \(\frac{A M}{A^{'} M} = \frac{A E}{A^{'} C}\) (1)
\(\Delta A M D\) có \(A D\) // \(A^{'} B\) suy ra \(\frac{A M}{A^{'} M} = \frac{A D}{A^{'} B}\) (2)
Từ (1) và (2) ta có \(\frac{A M}{A^{'} M} = \frac{A E}{A^{'} C} = \frac{A D}{A^{'} B} = \frac{A D + A E}{A^{'} C + A^{'} B} = \frac{D E}{B C}\) (*)
Chứng minh tương tự ta cũng có:
\(\Delta A B^{'} D\) có \(A D\) // \(B C\) suy ra \(\frac{A B^{'}}{B^{'} C} = \frac{A D}{B C}\) (3)
\(\Delta A C^{'} E\) có \(A E\) // \(B C\) suy ra \(\frac{A C^{'}}{C^{'} B} = \frac{A E}{B C}\)(4)
Từ (3) và (4) ta có \(\frac{A B^{'}}{B^{'} C} + \frac{A C^{'}}{B C^{'}} = \frac{A D}{B C} + \frac{A E}{B C} = \frac{D E}{B C}\) (**)
Từ (*) và (**) ta có \(\frac{A M}{A^{'} M} = \frac{D E}{B C} = \frac{A B^{'}}{B^{'} C} + \frac{A C^{'}}{B C^{'}}\) (đpcm).
= \(\dfrac{100}{101}\)
1)
a) Tập hợp các điểm thuộc đoạn thẳng BDBD là B;C;DB;C;D, tập hợp các điểm thuộc không đoạn thẳng BDBD là A;EA;E.
b) Cặp đường thẳng song song là ABAB // DEDE.
c) Các cặp đường thẳng cắt nhau là
ABAB và AEAE cắt nhau tại AA.
BABA và BDBD cắt nhau tại BB.
AEAE và BDBD cắt nhau tại CC.
DEDE và DBDB cắt nhau tại DD.
EAEA và EDED cắt nhau tại EE.
2)
Độ dài của đoạn thẳng ABAB là:
6−4=26−4=2 (cm)
Độ dài đoạn thẳng AMAM là:
2:2=12:2=1 (cm)
Độ dài đoạn thẳng OMOM là:
4+1=54+1=5 (cm)
a) Đội thứ ba làm được ít phần công việc nhất, đội thứ hai làm được nhiều công việc nhất.
vì \(\dfrac{5}{27}\)<\(\dfrac{2}{9}\)<\(\dfrac{1}{3}\)
b) Trong 1 giờ cả 3 đội làm được \(\dfrac{20}{27}\) công vệc
a) x= \(\dfrac{1}{4}\)
b) x= \(\dfrac{-12}{5}\)
c) x=3
a) =\(\dfrac{4}{21}\)
b) =0
c) =\(\dfrac{-6}{5}\)
Từ x+y+z=0x+y+z=0 suy ra x+y=−zx+y=−z
x2+2xy+y2=z2
x2+y2−z2=−2xy
Tương tự ta có: y2+z2−x2=−2yz và z2+x2−y2=−2zx
vậy A=\(\dfrac{-3}{2}\)