

LÊ BẢO TRÂN
Giới thiệu về bản thân



































Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, không thiếu những anh hùng kiệt xuất đã đứng lên bảo vệ đất nước, chống lại ngoại xâm và giữ gìn độc lập tự do. Một trong những hình ảnh anh hùng nổi bật là Trần Hưng Đạo, người được mệnh danh là "Anh hùng dân tộc" trong thời kỳ phong kiến. Ông là biểu tượng sáng ngời của lòng yêu nước, tinh thần chiến đấu kiên cường và tài năng quân sự xuất sắc.
Trần Hưng Đạo, tên thật là Trần Quốc Tuấn, là một trong những vị tướng tài ba của triều đại nhà Trần. Sinh ra trong gia đình quý tộc, ông sớm nhận thức được sứ mệnh của mình đối với đất nước và nhân dân. Nổi bật nhất trong sự nghiệp của ông chính là ba lần đánh tan quân xâm lược Nguyên Mông hùng mạnh trong thế kỷ 13, cứu nguy cho dân tộc.
Với tài năng chiến lược, Trần Hưng Đạo đã cùng quân đội nhà Trần tạo nên chiến công lừng lẫy, nhất là trong trận Bạch Đằng Giang năm 1288. Đây là một trận chiến mang tính quyết định, khi ông đã dẫn dắt quân dân đánh tan quân Nguyên, giải phóng đất nước khỏi ách đô hộ của quân xâm lược. Không chỉ là một vị tướng giỏi về binh pháp, Trần Hưng Đạo còn là người có trí tuệ sắc bén, luôn biết sử dụng chiến thuật hợp lý, như chiến thuật "vườn không nhà trống" để khiến quân địch phải chùn bước.
Ngoài tài năng quân sự, Trần Hưng Đạo còn là một con người có phẩm hạnh cao quý. Ông luôn đặt lợi ích quốc gia lên trên hết, sẵn sàng hy sinh cá nhân vì sự tồn vong của đất nước. Đặc biệt, trong những thời khắc nguy nan nhất, Trần Hưng Đạo luôn giữ vững được lòng tin của quân sĩ và nhân dân. Tinh thần lãnh đạo của ông đã truyền cảm hứng cho mọi người trong cuộc chiến bảo vệ Tổ quốc.
Một trong những phẩm chất đáng quý khác của Trần Hưng Đạo chính là lòng nhân ái và sự khoan dung. Dù trong chiến tranh khốc liệt, ông vẫn luôn tôn trọng đối thủ và có lòng khoan dung đối với những người đầu hàng, thể hiện tầm nhìn sâu rộng và văn hóa đạo đức của một bậc anh hùng.
Với những chiến công lừng lẫy và tấm gương sáng ngời về lòng yêu nước, Trần Hưng Đạo mãi là biểu tượng của sức mạnh và trí tuệ trong lịch sử dân tộc. Hình ảnh của ông đã đi vào huyền thoại, truyền cảm hứng cho biết bao thế hệ người Việt Nam, giúp họ hiểu được giá trị của độc lập, tự do và tình yêu tổ quốc.
Nhìn lại lịch sử, Trần Hưng Đạo là một trong những anh hùng vĩ đại nhất, không chỉ vì những chiến công mà ông đạt được mà còn vì tấm lòng son sắt với đất nước. Ông xứng đáng là tấm gương sáng cho muôn đời sau, một vị anh hùng thời phong kiến của nước ta mà mọi người đều phải kính trọng và tự hào.
“Đất nước đẹp vô cùng nhưng Bác phải ra đi
Cho tôi làm song duỗi con tàu đưa tiễn Bác…”
Bác Hồ - vị lãnh tụ tuyệt vời, kính yêu của dân tốc Việt Nam,hình bóng của Bác chắc hẳn đã in đậm trong trái tim mỗi đồng bào. Bác là một nhân vật lịch sử vĩ đại của Việt Nam nói riêng và của thế gới nói chung. Và sự kiện tiêu biểu trong cuộc đời của Bác có lẽ chính là sự ra đi tìm đường cứu nước. Chính câu chuyện ấy đã để lại trong long em bao nhiêu cảm xúc, suy nghĩ và ấn tượng vô cùng sâu sắc.
Câu chuyện về vị lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh em đc biết vào tiết Ngữ văn, khi chúng emđc học bài thơ “Đêm nay Bác ko ngủ” . Em cảm thấy vô cùng yêu thương và cảm phục trước tình cảm của Bác dành cho các anh đội viên và dành cho nhân dân ta. Chính vì điều đó, em đã về nhà tìm hiểu kĩ hơn về cuộc đời Bác và tình cờ đọc đc câu chuyện chi tiết về sự ra đi tìm đường Người.Khi đọc đc câu chuyện đó lòng em trào dâng niềm tự hào khâm phục và biết ơn Bác vô hạn
Bác Hồ tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung sinh ngày 19/ 5 / 1890 quê Bác ở xã Kim Liên huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An. Người được sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước với bố mẹ đều là nông dân, chị và anh trai của Bác đều tham gia kháng chiến và bị tù đày. Là một người thanh niên dũng cảm mang trong mình tình yêu nước Bác đã quyết tâm đứng lên giành lại độc lập dân tộc
Chính vào ngày 5 / 6 /1911, người thanh niên yêu nước tên Nguyễn Tất Thành đã từ bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước. Tuy đi đến đâu và đi đến những nước nào bản thân Người cũng không biết trước đc nhưng Bác vẫn quyết tâm ra đi và cuộc hành trình tìm đường cứu nước kéo dài trong hơn 30 năm ấy đã bắt đầu.Với sự nhạy cảm đặc biệt Người đã không sang nước Nhật mà sang nước Pháp đến tận nơi nước đang cai trị mình, đến tận Châu Âu nơi có sự phát triển vượt bậc về kinh tế,văn hoá,chính trị để tìm hiểu cách làm thế nào để trở về cứu giúp đồng bào
Sau một thời gian ở Pháp người thanh niên yêu nước ấy đã tiếp tục cuộc hành trình đi qua nhiều châu lục khác. Suốt chặng đường bôn ba tuy cuộc sống nhiều gian khổ nhưng không làm Người chùn bước trái lại càng tôi luyện và hun đúc thêm lòng yêu nước nồng nàn vs mục tiêu giải phóng dân tộc kiên định. Bác tranh thủ mọi thời cơ để học hỏi nghiên cứu các học thuyết cách mạng .Với những ngày tháng tìm tòi ,học hỏi không mệt mỏi về lý luận hoạt động trong phong trào công nhận quốc tế, người thanh niên VN đã bất chấp mọi nguy hiểm tìm đến vs chủ nghĩa Mác Lênin và trở thành nhà hđ quốc tế xuất sắc Nguyễn Ái Quốc .Nhận thức đc xu thế phát triển của lịch sử và tính chất của thời đại mới mà cách mạng tháng Mười mở ra Người đã khám phá ra chân lý: Chỉ có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản ms giải phóng đc các dân tộc bị áp bức . Chính là chỉ có chủ nghĩa xã hội , chỉ có cách mạng vô sản ms là con đường giải phóng chúng ta .Sau hơn 30 năm bôn ba nước ngoài ngày 28/1/1941 Nguyễn Ái Quốc đã trở về nước để trực tiếp lãnh đạo cuộc đấu tranh cách mạng. Độc lập dân tộc gắn vs Chủ nghĩa Xã hội là sự vận dụng sáng tạo học thuyết Mác Lênin .Đó cũng chính là quan điểm xuyên suốt trong toàn bộ tư tưởng và sự nghiệp cách mạng của vị lãnh tụ Hồ Chí Minh . Thực tế lịch sử cuối cùng đac chứng minh lựa chọn đó là lựa chọn đúng đắn và duy nhất, ko thể có sự lựa chọn thứ hai – đất nước ta đã hoàn toàn giải phóng
Câu chuyện về Bác đã để lại trong lòng em những dư âm sâu sắc ,em càng yêu mến ,biết ơn công lao to lớn của Người. Nếu ko có Bác ra đi ngày ấy liệu rằng đất nước chta có thể tồn tại đc đến ngày hnay hay không? Chúng ta – thế hệ học sinh ngày nay cần cố gắng học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, phải rèn luyện cho mình một tấm lòng yêu nước và sự quyết tâm.Luôn ý thức đc trách nhiệm của mình trong việc xây dựng quê hương bảo vệ đất nước . Cố gắng học tập tu dưỡng đạo đức để không phụ sự mong mỏi của Bác lúc sinh thời : “Non sông VN có trở nên tươi đẹp hay không chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu”.
Nhân dịp Tết năm Nhâm Dần, tôi đã có dịp ghé thăm Hội xuân Yên Tử ở thành phố Uông Bí (Quảng Ninh) để dự lễ dâng hương cầu nguyện quốc thái dân an Xuân Yên Tử 2022. Đây là một trong những lễ hội truyền thống mùa xuân lớn và kéo dài nhất cả nước. Lễ hội Xuân Yên Tử được diễn ra hằng năm, bắt đầu từ ngày mùng 10 Tết âm lịch kéo dài đến khoảng 3 tháng. Vào dịp này, hàng nghìn người dân ở khắp mọi nơi đến dâng hương, tưởng nhớ Phật Hoàng Trần Nhân Tông và người dân tham gia lễ hành hương lên Yên Tử.
Tôi được biết, Yên Tử là do Phật hoàng Trần Nhân Tông đã đến tu hành và sáng tạo ra Thiền phái Trúc Lâm mang đậm màu sắc dân tộc Việt. Ông là một vị vua hiền minh, đức độ và vô cùng thương yêu dân chúng.
Đến với buổi lễ dâng hương xuân Yên Tử lòng tôi có một cảm xúc bồi hồi khó tả. Nơi dâng hương bắt đầu từ vườn tháp Huệ Quang lên đến chùa Hoa Yên. Vườn tháp Huệ Quang với 64 gọn thóp và mộ với bề dày lịch sử. Sân tháp được bao quanh với những bức tường cao rộng. Vị trí trung tâm của tháp đặt tượng Phật Hoàng Trần Nhân Tông bằng chất liệu cẩm thạch, trong tư thế một nhà sư ngồi thiền định, mình khoác áo cà sa hở ngực phải, các nếp áo chảy tràn ra mặt bệ tượng. Hình ảnh ấy vô cùng trang nghiêm mà cổ kính. Trong không khí trang nghiêm ấy, các vị sư thầy cùng rước lễ lên đến chùa Hoa Yên. Nơi có các nền kiến trúc mang một màu sắc rêu phong, cổ kính. Người dân bao quanh buổi lễ, các sư thầy và lãnh đạo tỉnh bắt đầu chủ trì buổi lễ.
Trong không khí trang nghiêm ấy, bài diễn văn cầu bình an được diễn ra. Mọi người ai nấy cũng cầm một nén hương để dâng lên Phật Hoàng Trần Nhân Tông. Mong năm nay sẽ là một năm an khang, nhiều may mắn, quốc thái dân an.
Sau khi dâng hương xong, mọi người bắt đầu tản ra người đi đi ngắm cảnh xung quanh, người thì kéo nhau bắt đầu hành hương Yên Tử. Họ nô nức kéo nhau đi lên đỉnh chùa Đồng nơi có bức tượng Phật Hoàng Trần Nhân Tông vô cùng Vĩ đại.
Quả thật, công lao của Trần Nhân Tông đến nay vẫn còn lưu giữ nghìn đời. Chính vì vậy, lễ hội Xuân Yên Tử cũng là một trong những lễ hội để tưởng nhớ công lao của ông. Lễ hội Xuân Yên Tử từ lâu đã trở thành một truyền thống không thể thiếu của người dân Quảng Ninh nói riêng và người dân cả nước nói chung. Lễ hội này luôn thu hút đông đảo người dân và khách du lịch tham gia.
Tôi cũng k bt giúp chúng tui với?!
Chúng mình với tổng của hai số là một số lớn nhất có ba chữ số chia hết cho 5 biết nếu thêm vào số bé 35 đơn vị thì ta được số lớn Tìm mỗi số
T
Oan lop 4 ma