Trương Ngọc Vy

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Trương Ngọc Vy
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Gọi CTHH cần tìm là KxNyOz

⇒x:y:z=45,9539:16,4514:37,616=1:1:2x:y:z=3945,95:1416,45:1637,6=1:1:2

→ A có CTHH dạng (KNO2)n

Mà: MA = 85 (amu)

⇒n=8539+14+16.2=1n=39+14+16.285=1

Vậy: CTHH của A là KNO2

 

Ta Có:

- N2O có: a.2=II.1

              a.2=II

              a=ll:2=> a=I ==> N=I

-NO có: a.1=II.1

             a.1=II

             a=II:1

             a=II ==> N=II

- NH3 có: a.1=I.3=> a=III ==> N= III

- NO2 có: a.1=II.2=> a=IV ==> N= IV

- N2O5 có: a.2=II.5=> a= V ==> N= V

 

 

X và Y nằm ở 2 ô liên tiếp cùng chu kì (ZX < ZY)

⇒ ZY - ZX = 1 (1)

Tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của X và Y là 27.

⇒ ZY + ZX = 27 (2)

Từ (1) và (2) ⇒{ZY=14ZX=13{ZY=14ZX=13

⇒ 13X: 1s22s22p63s23p1 (Al) → Nguyên tố p

14Y: 1s22s22p63s23p2 (Si) → Nguyên tố p

Ta có

%N%N trong CO(NH2)2CO(NH2)2 là :

%N=14.2.1006046,67(%)%N=14.2.10060≈46,67(%)

________________

%N%N trong (NH4)2SO4(NH4)2SO4 là :

%N=14.2.10013221,21(%)%N=14.2.100132≈21,21(%)

_________________

%N%N trong NH4NO3NH4NO3 là :

%N=14.2.10080=35(%)%N=14.2.10080=35(%)

________________

%N%N trong Ca(NO3)2Ca(NO3)2 là :

%N=14.2.1006017,07(%)%N=14.2.10060≈17,07(%)

%N→%N trong CO(NH2)2CO(NH2)2 là cao nhất

Vậy bác nông đan nên mua phân CO(NH2)2CO(NH2)2 để bón

a) Gọi CTHH của hợp chất là: SxOy, ta có:

x/y = II/VI = 1/3 

---> x=1; y=3---> CTHH là SO3

ta có phân tử khối là: 32+16.3 = 80 (amu)

b) Gọi CTHH của hợp chất: CxHy

x/y = I/IV = 1/4 

---> x=1; y=4 ---> CTHH là CH4

Ta có phân tử khối là : 12 + 1.4 = 16 (amu)

c) Gọi CTHH của hợp chất: Fex(SO4)y

x/y = II/III = 2/3

---> x= 2; y= 3 ---> CTHH: Fe2(SO4)3

Ta có phân tử khối là : 56.2+(32+16.4).3= 400 (amu)

1)nguyên tử

2)nguyên tố

3)1:2

4)gấp khúc

5)đường thẳng

Kim loại :

Công dụng: Sản xuất, ngành luyện kim, gia công cơ khí, chế tạo máy móc, thiết bị 

Tính chất: Dẫn điện, dẫn nhiệt, bị gỉ, bị ăn mòn.

Thủy tinh :

Công dụng: làm đồ chứa. Trong quang học. Kỹ thuật điện tử. V.V....

Tính chất: Không dẫn điện, dẫn nhiệt kém, ít bị ăn mòn, không bị gỉ, dễ vỡ, cứng giòn.

Nhựa :

Công dụng: làm nhiên liệu để sản xuất ra nhiều loại vật sụng khác nhau để phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày như: Bàn, ghế, chai lọ,...

Tính chất: không dẫn điện, dẫn nhiệt kém, ít bị ăn mòn, không bị gỉ.

Gốm sứ :

Công dụng: trang trí công trình kiến trúc 

Tính chất: dễ vỡ , giòn

Cao su : 

Công dụng: dùng để s/x ra lốp xe, gang tay y tế, bao cao su và sản phẩm cao su khác.

Tính chất: Không dẫn nhiệt, dẫn nhiệt, có tính đàn hồi, ít biến đổi khi gặp nóng lạnh, không tan trong nước tan, trong xi măng, ít bị ăn mòn.

Gỗ : 

Công dụng: dùng để làm nhà, vật trang sức, làm giấy làm vũ khí ...

Tính chất: dễ cháy giòn cứng không gỉ.

 

 

- Mặc quần áo, trang phục gọn gàng. Nữ buộc tóc gọn gàng, đeo gang tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và thiết bị bảo vệ khác, ...

- Chỉ tiến hành thí nghiệm khi có người hướng dẫn như giáo viên,...

- Không đùa nghịch, ăn uống trong phòng thí nghiệm, không nếm hoặc ngửi hóa chất

- V.V .....