hay
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Tôi rất yêu thích bài thơ "Mưa" của Trần Đăng Khoa. Chỉ với những câu bốn chữ đơn giản như "Mưa rơi tí tách/ Mưa rơi thì thào", bài thơ đã vẽ nên bức tranh cơn mưa sống động và gần gũi.
Hình ảnh "Cây bàng xoè ô/ Đón giọt mưa rào" thật ngộ nghĩnh, làm tôi cảm thấy như được trở về tuổi thơ. Bài thơ không chỉ tả mưa mà còn gợi lên cảm giác yên bình, tươi mới, nhắc nhở tôi về vẻ đẹp bình dị trong cuộc sống.

I. Nhận xét:
- Đoạn văn miêu tả Dế Mèn (ngoại hình cường tráng, tính cách kiêu căng ban đầu rồi thay đổi thành biết yêu thương).
- Là đoạn văn nêu cảm nghĩ về đặc điểm nhân vật.
II. Bài học:
- Mục đích: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về ngoại hình/tính cách nhân vật.
- Cấu trúc: Mở đoạn giới thiệu và khái quát; các câu sau làm rõ đặc điểm đó.
III. Luyện tập (Viết về bạn nhỏ trong "Tuổi Ngựa" theo Quy tắc Bàn tay):
- Viết về ai? Nhân vật bạn nhỏ trong "Tuổi Ngựa".
- Tìm ý:
- Bạn nhỏ tuổi ngựa: đáng yêu, hồn nhiên, mơ mộng khám phá.
- Trí tưởng tượng phong phú: ước ao đi khắp nơi (rừng, biển, núi, suối).
- Tình cảm sâu sắc với mẹ: dù đi đâu cũng nhớ về mẹ.
- Sắp xếp ý: Mở đoạn (giới thiệu + cảm nghĩ chung) -> Thân đoạn (mơ ước khám phá + tình yêu mẹ) -> Kết đoạn (khẳng định ấn tượng).
- Viết đoạn văn.
- Hoàn chỉnh đoạn văn.

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

1. Hình ảnh “bố đi đánh xe” thể hiện sự chịu đựng, sự bền bỉ của con người trong hoàn cảnh khó khăn, dù phải dựa vào những phương tiện, dù là qua những con ngựa gầy vẫn phải "cày cuốc" kiếm lương thực. Sự “khô rạc” của ngựa làm nổi bật sự gian khổ của cuộc sống, nhưng đồng thời cũng cho thấy nghị lực sống: dù điều kiện nghèo đói, con người vẫn tìm cách lao động, bám trụ cuộc đời. Thể hiện ý chí kiên cường và sức mạnh tinh thần vượt qua khó khăn, nghịch cảnh
2. Hình ảnh tu hú này mang tính mộc mạc của đồng quê, là biểu hiện của nỗi niềm sâu kín, của những mong mỏi về những âm thanh vốn gợi niềm vui trong mùa thu hoạch. Nhưng tiếng tu hú nay lại vang lên giữa cảnh vật cằn cỗi, và chính nó trở thành lời nhắc nhở về hoàn cảnh khắc nghiệt của nhân dân trong năm đói nghèo.
3. Khói lửa là biểu hiện của sự sống, khi khói đun lên từ bếp lửa, nó cho ta thấy rằng cuộc sống vẫn đang tiếp diễn, dù trong hoàn cảnh khó khăn, vẫn có những tia lửa của hy vọng, của khả năng vượt qua nghịch cảnh.
Nhưng khói lửa cũng mang hàm ý của sự tàn phá và buồn bã: "năm giặc đốt nhà cháy tàn cháy rụi" cho thấy cảnh tượng phá hủy, mất mát, khiến người dân rơi vào trạng thái tuyệt vọng và bế tắc.
Nói chung lại thì bài thơ ngoài việc gói gọn trong hình ảnh bà và cháu, là phản ánh sự tàn bạo của nạn đói, khắc họa nghị lực sống và hy vọng về một ngày mai tươi sáng. Qua đó thể hiện sức sống và ý chí kiên cường của con người và dân tộc Việt Nam

Sau khi đọc bài "Hoa học trò", em ấn tượng nhất với câu văn: “Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm của bông phượng.” Câu văn này khiến em cảm thấy hoa phượng cũng có tâm hồn, biết buồn, biết vui như những cô cậu học trò. Phượng nở rộ vào mùa hè – lúc kết thúc năm học, nên mang theo cả niềm vui được nghỉ ngơi lẫn nỗi buồn chia xa bạn bè, thầy cô. Tác giả Xuân Diệu đã dùng lối miêu tả đầy cảm xúc, gợi cho em cảm giác thân thiết với hoa phượng – loài hoa gắn bó với tuổi học trò. Qua đó, em cũng học được cách đưa cảm xúc vào bài văn miêu tả để làm cho hình ảnh thêm sinh động và có hồn hơn.

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!
Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!