K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 giờ trước (17:43)

Động vật có vai trò quan trọng đối với đời sống con người như:

  • Cung cấp thực phẩm (thịt, trứng, sữa...)
  • Làm sức kéo và phương tiện vận chuyển
  • Cung cấp nguyên liệu (da, lông, sừng...)
  • Làm thí nghiệm nghiên cứu khoa học
  • Làm cảnh và mang giá trị tinh thần
  • Góp phần bảo vệ môi trường và cân bằng sinh thái.
10 tháng 4

Đột biến cấu trúc và đột biến số lượng nhiễm sắc thể là hai dạng biến đổi di truyền quan trọng:

1. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể: Là sự thay đổi trong cấu trúc của nhiễm sắc thể, bao gồm mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, hoặc chuyển đoạn. Ví dụ:

Mất đoạn: Một phần của nhiễm sắc thể bị mất, như hội chứng Cri du Chat (mất đoạn ở nhiễm sắc thể số 5).

Chuyển đoạn: Một phần của nhiễm sắc thể chuyển sang nhiễm sắc thể khác, như chuyển đoạn liên quan đến bệnh ung thư máu (chuyển đoạn giữa nhiễm sắc thể số 9 và 22).

2. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể: Là sự thay đổi về số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào, gồm lệch bội và đa bội. Ví dụ:

Lệch bội: Thừa hoặc thiếu một nhiễm sắc thể, như hội chứng Down (thừa nhiễm sắc thể số 21).

Đa bội: Tăng số lượng bộ nhiễm sắc thể, thường gặp ở thực vật như lúa mì đa bội.

6 tháng 4

Câu này sai.

Giải thích: Trẻ em thường có chu kỳ tim ngắn hơn người lớn, không phải ngược lại. Chu kỳ tim là thời gian cần thiết để hoàn thành một nhịp tim, và nó phụ thuộc vào nhịp tim. Trẻ em có nhịp tim nhanh hơn so với người lớn do kích thước cơ thể nhỏ hơn và quá trình trao đổi chất cao hơn. Vì vậy, chu kỳ tim của trẻ em ngắn hơn.

Ngược lại, ở người lớn, nhịp tim thường chậm hơn, dẫn đến chu kỳ tim dài hơn. Ví dụ, nhịp tim trung bình của trẻ sơ sinh thường là 120–160 lần/phút, trong khi người lớn chỉ khoảng 60–100 lần/phút.

Giải thích:
Động mạch vành là các mạch máu nhỏ xuất phát từ động mạch chủ, có nhiệm vụ cung cấp máu (chứa oxy và dưỡng chất) cho cơ tim để cơ tim hoạt động bình thường. Nếu động mạch vành bị tắc nghẽn, cơ tim sẽ không nhận đủ oxy và có thể dẫn đến các bệnh lý tim mạch như nhồi máu cơ tim.

Giúp mình câu 1 với mn ơi:< mình đang cần gấp ạ!1. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của 3 loài vật nuôi như sau: Loài A. Loài B. Loài CGiới hạn nhiệt độ: 20°C-40°C. 20°C-35°CKhoảng thuận lợi: 30°C 33°C. 27°C -29°C10°C-40°C20°C -23°Ca) Loài nào có giới hạn sinh thái về nhiệt độ rộng nhất trong 3 loài trên? Giải thích.b) Có nên nuôi chung 3 loài này trong một trang trại...
Đọc tiếp

Giúp mình câu 1 với mn ơi:< mình đang cần gấp ạ!

1. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của 3 loài vật nuôi như sau: Loài A. Loài B. Loài C
Giới hạn nhiệt độ: 20°C-40°C. 20°C-35°C
Khoảng thuận lợi: 30°C 33°C. 27°C -29°C
10°C-40°C
20°C -23°C
a) Loài nào có giới hạn sinh thái về nhiệt độ rộng nhất trong 3 loài trên? Giải thích.
b) Có nên nuôi chung 3 loài này trong một trang trại hay không? Giải thích.
2. Trong một hệ sinh thái, châu chấu, sâu ăn lá sử dụng lá cỏ làm thức ăn; chuột ăn rễ của cỏ; chim ăn hạt sử dụng hạt cỏ làm thức ăn; ếch ăn châu chấu và sâu ăn lá; chim ăn sâu ăn sâu ăn lá và châu chấu; rắn hổ mang ăn chuột, ếch và trứng chim; diều hâu sử dụng chuột và rắn hổ mang làm thức ǎn.
a) Vẽ sơ đồ lưới thức ăn về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong hệ sinh thái trên.
b) Trong lưới thức ăn trên, rắn hổ mang thuộc các bậc dinh dưỡng nào? Giải thích.
c) Trên quan điểm sinh thái học, vì sao trong hệ sinh thái trên không có loài nào sử dụng điều hậu làm thức ăn?

4
6 tháng 4

câu hỏi đâu

6 tháng 4

Ques đâu:)?

6 tháng 4

Thales of Miletus

Aristotle

Ibn al-Haytham

Galileo Galilei

Theo thứ tự

10 tháng 4

đúng