K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

51 phút trước

góc tới có số đo là 45 độ 

8 giờ trước (12:12)

Để mình giải cho bạn:

Đổi 1giờ 15phút = 1,25 giờ

Vận tốc của xe máy là:

30 : 1,25 = 24 km/giờ

Vậy vận tốc của xe máy là 24km/giờ

8 giờ trước (12:15)

Đổi: 1giờ 15phút = 1,25 giờ

Vận tốc của xe máy là: 30 : 1,25 = 24 km/giờ

Vậy vận tốc của xe máy là 24km/giờ

11 giờ trước (10:06)

chắc là 2 e

11 giờ trước (10:08)

0 hạt được phát ra vì không có phân rã beta trong phản ứng này

13 giờ trước (7:45)

 

Khối lượng

Trọng lượng

Giống nhau

Đều là đại lượng vô hướng.

Đều có thể đo bằng lực kế lò xo.

Khác nhau

Là số đo lượng chất của một vật.

Là độ lớn của trọng lực.

Đặc trưng cho mức quán tính của vật.

Đặc trưng cho lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.

Đơn vị là kilôgam (kg).

Đơn vị là niuton (N).

Không thể bằng 0.

Có thể bằng 0.

Độ lớn luôn không đổi dù ở bất kì vị trí nào.

Độ lớn thay đổi theo vị trí của vật.

13 giờ trước (7:47)

1. Lực ma sát trượt

Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. Lực ma sát trượt luôn ngược hướng chuyển động.

Ví dụ: Lực ma sát trượt xuất hiện khi hãm chuyển động của người trượt patanh hay mài nhẵn bóng các mặt kim loại.

2. Lực ma sát lăn

Lực ma sát lăn sinh ra khi một lăn trên bề mặt của vật khác.

Ví dụ: Ôtô đang chạy tắt máy, hay cánh quạt trần đang quay thì bị mất điện... sẽ chuyển động chậm dần rồi dừng lại là do có sự xuất hiện của lực ma sát lăn.

Chú ý: Cường độ lực ma sát lăn nhỏ hơn của lực ma sát trượt rất nhiều lần.

3. Lúc ma sát nghỉ

Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi bị vật bị tác dụng của lực khác.

Ví dụ: người và một số động vật có thể đi lại được hoặc cầm nắm được các vật nặng là nhờ có sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ.

Chú ý:

- Nếu vật đứng yên mà chịu tác dụng của các lực cân bằng thì không có lực ma sát nghỉ.

- Nếu vật đứng yên mà chịu tác dụng của các lực không cân bằng thì có lực ma sát nghỉ.

11 giờ trước (9:27)

Lực kế bn nhé

23 giờ trước (21:46)

Có thể nhận biết từ trường mạnh yếu dựa vào độ mau, thưa của các đường sức từ: chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng mạnh, chỗ đường sức từ càng thưa thì từ trường càng yếu.

23 giờ trước (21:46)

tick mik nhé

23 giờ trước (21:22)

giúp mình với

23 giờ trước (21:26)

Quy tắc vẽ các đường sức từ :

+ Tại một điểm trong từ trường ta chỉ có thể vẽ một đường sức từ đi qua điểm đó.

+ Các đường sức từ là những đường cong kín . Nếu nam châm thì các đường sức từ đi ra từ cực Bắc và đi vào ở cực Nam.

+ Các đường sức từ không cắt nhau .

+ Mật độ các đường sức từ thưa hơn thì cảm ứng từ nơi đó nhỏ hơn.

Tick mik nhé

19 tháng 4

Mối quan hệ giữa tần số và độ cao của âm:

  • Tần số là số lần dao động trong một giây, được đo bằng Hz (Héc).
  • Độ cao của âm là cảm giác mà tai người cảm nhận được về âm trầm hay bổng.

➡️ Mối quan hệ:

  • Âm có tần số càng lớn thì nghe càng cao (âm bổng).
  • Âm có tần số càng nhỏ thì nghe càng thấp (âm trầm).

Ví dụ:

  • Âm thanh từ violin (đàn vĩ cầm) thường có tần số cao → âm bổng.
  • Âm thanh từ trống lớn có tần số thấp → âm trầm.

Như vậy, tần số quyết định độ cao của âm.

19 tháng 4

Mối quan hệ giữa tần số và độ cao của âm là một mối quan hệ tỷ lệ thuận và trực tiếp:

Khi một vật dao động nhanh (tần số lớn), nó tạo ra các sóng âm có khoảng cách giữa các đỉnh sóng ngắn hơn. Tai của chúng ta cảm nhận những sóng âm này là âm thanh cao hoặc bổng. Ngược lại, khi vật dao động chậm (tần số nhỏ), sóng âm có khoảng cách giữa các đỉnh sóng dài hơn, và tai chúng ta cảm nhận được âm thanh trầm hoặc thấp.

19 tháng 4

a. Theo tính chất ảnh của vật qua gương phẳng

Cách vẽ:

  1. Vẽ gương phẳng là một đoạn thẳng đứng (thường dùng nét liền hoặc nét gạch gạch).
  2. Xác định điểm sáng S cách gương 4 cm.
  3. Vẽ ảnh S' của S đối xứng qua gương:
    → Đo 4 cm từ gương sang bên kia, cùng phương vuông góc với gương.
    → Điểm S' là ảnh của S (nằm phía sau gương, đối xứng qua gương).
  4. Nối S và S' bằng đoạn thẳng vuông góc với gương.
  5. Ghi chú: S' là ảnh ảo, không hứng được trên màn, nhưng mắt nhìn thấy được.

Ảnh qua gương phẳng có đặc điểm:

  • Ảo
  • Đối xứng
  • Cách gương một khoảng bằng vật thật

b. Theo định luật phản xạ ánh sáng

Cách vẽ:

  1. Vẽ gương như phần a.
  2. Vẽ một tia sáng từ điểm S chiếu tới gương (gọi là tia tới)
  3. Tại điểm tia tới gặp gương, dựng pháp tuyến (vuông góc với gương).
  4. Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng:
    Góc phản xạ = góc tới
    → Vẽ tia phản xạ sao cho góc phản xạ bằng góc tới (với pháp tuyến là trục).
  5. Kéo dài tia phản xạ về phía sau gương (dùng nét đứt), 2 tia phản xạ giống như xuất phát từ một điểm phía sau gương → đó là S' – ảnh ảo của S.

Cả 2 cách đều cho ảnh S' đối xứng qua gươngcách gương 4 cm.