K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 giờ trước (18:18)

chọn b nha vì peter là ngôi thứ 3 số ít vs chủ ngữ này là câu khẳng định

  • "Peter" là ngôi thứ ba số ít → dùng với "does" trong thì hiện tại đơn.
  • "Does Peter play football every Sunday?" → là câu nghi vấn, nhưng ở đây là câu khẳng định nên cần dùng "does" để nhấn mạnh hoặc trong cấu trúc phủ định, nghi vấn. Tuy nhiên, nếu là câu khẳng định thì động từ "play" đi sau chủ ngữ ngôi thứ ba không cần thêm s khi đã có "does".
Mọi người ơi , cho em hỏi là trong bài thơ Bếp lửa - Bằng Việt . Chủ đề thường xoay quanh bà cháu nhưng theo các chi tiết trong thơ của em có 3 luận điểm muốn hỏi là1 . Hình ảnh đói khổ " năm ấy là năm đói mòn đói mỏi" - " bố đi đánh xe , khô rạc ngựa gầy " thì trong năm tháng đói khổ thì hình ảnh bố đánh xe ngựa nó có chút ngược vì nếu trong năm tháng ấy đến ngựa còn gầy thì...
Đọc tiếp

Mọi người ơi , cho em hỏi là trong bài thơ Bếp lửa - Bằng Việt . Chủ đề thường xoay quanh bà cháu nhưng theo các chi tiết trong thơ của em có 3 luận điểm muốn hỏi là

1 . Hình ảnh đói khổ " năm ấy là năm đói mòn đói mỏi" - " bố đi đánh xe , khô rạc ngựa gầy " thì trong năm tháng đói khổ thì hình ảnh bố đánh xe ngựa nó có chút ngược vì nếu trong năm tháng ấy đến ngựa còn gầy thì sức đâu mà có thể kéo xe kiếm lương thực ạ

2 . Hình ảnh con chim tu hú " Tu hú kêu trên những cánh đồng xa " , theo nghĩa văn học - tu hú là loài kêu lên khi hè về , thể hiện mùa thu hoạch bội thu , xét theo nghĩa sinh học - tu hú là loài sống trong rừng và những khu vực hoang vu , vậy tu hú kêu trên những cánh đồng xa nghĩa là cánh đồng ấy không còn nhộn nhịp nên tu hú mới có thể trên những cánh đồng được , vậy tại sao 1 loài vật về mùa bội thu lại trong bài thơ năm tháng đói nghèo , điều đấy có nghĩa gì vậy ạ

3 . Khói lửa vừa là hi vọng vừa là tuyệt vọng - tác giả Bằng Việt sinh năm 1941 - " lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói" + " năm ấy là năm đói mòn , đói mỏi " => là năm 1945 ( nạn đói Ất Dậu ) , theo mốc lịch sử năm ấy cũng là năm Việt Minh kháng chiến cũng là năm giặc Pháp , Nhật bốc lột dân ta nặng nề nhất . Khói lửa là hi vọng có phải là khi khói đun nghĩa là vẫn còn sống và khói lửa khi quân dân ta đánh chiếm kho lương thực để phát cho dân dẫn đến các đoạn về sau liên quan mật thiết đến cách mạng . Còn tuyệt vọng trích từ luận điểm ( 2 ) là giặc đốt phá ruộng đồng + " Năm giặc đốt nhà cháy tàn cháy rụi " => dẫn đến kháng chiến vì không chịu sự bốc lột . Vậy chủ đề có phải chỉ xoay quanh Bếp Lửa và bà , hay là chủ đề sâu sắc hơn vậy ạ. Mong mọi người giải đáp giúp em . Em cảm ơnnn

1

1. Hình ảnh “bố đi đánh xe” thể hiện sự chịu đựng, sự bền bỉ của con người trong hoàn cảnh khó khăn, dù phải dựa vào những phương tiện, dù là qua những con ngựa gầy vẫn phải "cày cuốc" kiếm lương thực. Sự “khô rạc” của ngựa làm nổi bật sự gian khổ của cuộc sống, nhưng đồng thời cũng cho thấy nghị lực sống: dù điều kiện nghèo đói, con người vẫn tìm cách lao động, bám trụ cuộc đời. Thể hiện ý chí kiên cường và sức mạnh tinh thần vượt qua khó khăn, nghịch cảnh
2. Hình ảnh tu hú này mang tính mộc mạc của đồng quê, là biểu hiện của nỗi niềm sâu kín, của những mong mỏi về những âm thanh vốn gợi niềm vui trong mùa thu hoạch. Nhưng tiếng tu hú nay lại vang lên giữa cảnh vật cằn cỗi, và chính nó trở thành lời nhắc nhở về hoàn cảnh khắc nghiệt của nhân dân trong năm đói nghèo.
3. Khói lửa là biểu hiện của sự sống, khi khói đun lên từ bếp lửa, nó cho ta thấy rằng cuộc sống vẫn đang tiếp diễn, dù trong hoàn cảnh khó khăn, vẫn có những tia lửa của hy vọng, của khả năng vượt qua nghịch cảnh.
Nhưng khói lửa cũng mang hàm ý của sự tàn phá và buồn bã: "năm giặc đốt nhà cháy tàn cháy rụi" cho thấy cảnh tượng phá hủy, mất mát, khiến người dân rơi vào trạng thái tuyệt vọng và bế tắc.

Nói chung lại thì bài thơ ngoài việc gói gọn trong hình ảnh bà và cháu, là phản ánh sự tàn bạo của nạn đói, khắc họa nghị lực sống và hy vọng về một ngày mai tươi sáng. Qua đó thể hiện sức sống và ý chí kiên cường của con người và dân tộc Việt Nam

22 tháng 7

Nhận thấy các số hạng trong phương trình đã cho đều chứa số chính phương nên ta sẽ lợi dụng tính chất của chúng, cụ thể là tính chất chia hết. Hơn nữa, ta thấy \(98=2\cdot7^2\) nên ta sẽ xét số dư của số chính phương với 7.

Mỗi số chính phương khi chia cho 7 sẽ chỉ có các số dư là 0, 1, 2, 4.

Chứng minh: Giả sử số chính phương đó là \(N=n^2\left(n\in N\right)\). (1)

Nếu n chia hết cho 7 thì hiển nhiên N chia hết cho 7 (chia 7 dư 0).

Nếu n chia 7 dư 1 thì \(n=7k+1\left(k\in N\right)\) thì \(N=\left(7k+1\right)^2=49k^2+14k+1\) chia 7 dư 1.

Nếu n chia 7 dư 2 thì \(n=7k+2\left(k\in N\right)\) thì \(N=\left(7k+2\right)^2=49k^2+28k+4\) chia 7 dư 4.

Nếu n chia 7 dư 3 thì \(n=7k+3\left(k\in N\right)\) thì \(N=\left(7k+3\right)^2=49k^2+42k+9\) chia 7 dư 2.

Nếu n chia 7 dư 4 thì \(n=7k+4\left(k\in N\right)\) thì \(N=\left(7k+4\right)^2=49k^2+56k+16\) chia 7 dư 2.

Nếu n chia 7 dư 5 thì \(n=7k+5\left(k\in N\right)\) thì \(N=\left(7k+5\right)^2=49k^2+70k+25\) chia 7 dư 4.

Nếu n chia 7 dư 6 thì \(n=7k+6\left(k\in N\right)\) thì \(N=\left(7k+6\right)^2=49k^2+84k+36\) chia 7 dư 1.

Như vậy ta thấy với mọi n thì \(n^2\) chia 7 chỉ có các số dư là 0, 1, 2, 4. Vậy (1) được chứng minh.

Phương trình đã cho \(6a^2+7b^2=15c^2\lrArr15c^2-6a^2=7b^2\) , suy ra \(15c^2-6a^2=7b^2\) (2)

Ta thấy \(c^2\) chia 7 dư 0, 1, 2, 4 (theo (1)) nên \(15c^2\) chia 7 dư 0, 1, 2, 4.

\(a^2\) chia 7 dư 0, 1, 2, 4 (theo (1)) nên \(6a^2\) chia 7 dư 0, 6, 5, 3.

Nhận thấy rằng \(15c^2\)\(6a^2\) luôn có các số dư khác nhau khi chia cho 7 trừ khi cả a và c đều chia hết cho 7. Vì vậy nên để (2) xảy ra thì a và c đều phải chia hết cho 7, suy ra \(abc\) chia hết cho 49. (3)

Bây giờ ta chỉ việc chứng minh \(abc\) chia hết cho 2. Giả sử trong 3 số a, b, c không có số nào chẵn thì \(a^2,b^2,c^2\) chia 4 chỉ có thể dư 1 (tính chất của số chính phương). Do đó xét phương trình đã cho \(6a^2+7b^2=15c^2\) thì vế trái chia 4 dư 13 (tức là dư 1) còn vế phải chia 4 dư 15 (tức là dư 3), vô lý. Vậy điều giả sử là sai, suy ra phải có ít nhất 1 trong 3 số a, b, c là số chẵn, hay \(abc\) chia hết cho 2. (4)

Do \(ƯCLN\left(2,49\right)=1\) nên từ (3) và (4), ta suy ra \(abc\) chia hết cho \(2\cdot49=98\). Ta có đpcm.


a: Xét ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao

nên \(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

=>\(\frac{AE}{AC}=\frac{AF}{AB}\)

Xét ΔAEF và ΔACB có

\(\frac{AE}{AC}=\frac{AF}{AB}\)

góc EAF chung

Do đó: ΔAEF~ΔACB

b: ΔAEF~ΔACB

=>\(\hat{AEF}=\hat{ACB}\)

\(\hat{AEF}=\hat{MEB}\) (hai góc đối đỉnh)

nên \(\hat{MEB}=\hat{MCF}\)

Xét ΔMEB và ΔMCF có

\(\hat{MEB}=\hat{MCF}\)

\(\hat{EMB}\) chung

Do đó: ΔMEB~ΔMCF

=>\(\frac{ME}{MC}=\frac{MB}{MF}\)

=>\(ME\cdot MF=MB\cdot MC\)

21 tháng 7

a) Chứng minh: ∠AFE = ∠ABC

Ta có: ΔAHE vuông tại E và ΔAHF vuông tại F

∠AEH = ∠AFH = 90°

∠EAH = ∠FAH (chung góc)

⇒ ΔAHE ~ ΔAHF (g.g)

⇒ ∠AHE = ∠AHF

Ta có: ∠AHE = ∠ABC (cùng phụ với ∠BAH)

∠AHF = ∠AFE (cùng phụ với ∠CAH)

⇒ ∠AFE = ∠ABC

b) Chứng minh: ME.MF = MB.MC

Ta có: ΔMEB ~ ΔMFC (g.g)

⇒ ME/MF = MB/MC

⇒ ME.MF = MB.MC

c) Tính độ dài đoạn vuông góc hạ từ A xuống EF

Ta có: ∠BAC = 60°, ∠ABC = 80°

⇒ ∠ACB = 40°

Ta có: ΔABC ~ ΔAEF (g.g)

⇒ AF/AC = AE/AB

Ta có: AH ⊥ BC, EF ⊥ AH

Gọi K là giao điểm của AH và EF

Ta có: AK ⊥ EF

Sử dụng công thức tính diện tích tam giác ABC:

S = (1/2).AB.AC.sin(∠BAC)

S = (1/2).AH.BC

Từ đó tính được AH

Sau đó, tính AK bằng cách sử dụng tỷ lệ giữa các cạnh của ΔAEF và ΔABC

Kết quả: AK ≈ 5,18 cm (sau khi tính toán và làm tròn)

21 tháng 7

Giải:

Gọi thời gian tổ một hoàn thành công việc là \(x\)(giờ) \(x>0\)

Thời gian tổ hai hoàn thành công việc là: \(x+\) 6 (giờ)

Trong một giờ tổ một làm được là:

1 : \(x\) = \(\frac{1}{x}\)(giờ)

Trong hai giờ tổ hai làm được là:

1 : (\(x+6\)) = \(\frac{1}{x+6}\) (giờ)

Trong một giờ hai tổ cùng làm được:

\(\frac{1}{x}\) + \(\frac{1}{x+6}\) = \(\frac{2x+6}{x\left(x+6\right)}\)

Theo bài ra ta có phương trình:

1 : \(\frac{2x+6}{x\left(x+6\right)}\) = 4

\(\frac{x\left(x+6\right)}{2x+6}\) = 4

\(x^2+6x\) = 4.(\(2x+6\))

\(x^2+6x\) = 8\(x\) + 24

\(x^2\) + 6\(x\) - 8\(x\) - 24 = 0

\(x^2\) - (8\(x-6x\)) - 24 = 0

\(x^2-2x\) - 24 = 0

Δ' = 1 - (-24) = 25 > 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

\(x_1\) = [ -(-1) + \(\sqrt{25}\) ]: = 6 (nhận)

\(x_2\) = [-(-1) - \(\sqrt{25}\) ] = - 4 (loại)

Thời gian đội một làm một mình xong công việc là: 6 giờ

Thời gian đội hai làm một mình xong công việc là:

6 + 6 = 12 (giờ)

Kết luận: Đội một làm một mình xong công việc sau 6 giờ

Đội hai làm một mình xong công việc sau 12 giờ




21 tháng 7

Giải:

Gọi thời gian tổ một hoàn thành công việc là \(x\)(giờ) \(x > 0\)

Thời gian tổ hai hoàn thành công việc là: \(x +\) 6 (giờ)

Trong một giờ tổ một làm được là:

1 : \(x\) = \(\frac{1}{x}\)(giờ)

Trong hai giờ tổ hai làm được là:

1 : (\(x + 6\)) = \(\frac{1}{x + 6}\) (giờ)

Trong một giờ hai tổ cùng làm được:

\(\frac{1}{x}\) + \(\frac{1}{x + 6}\) = \(\frac{2 x + 6}{x \left(\right. x + 6 \left.\right)}\)

Theo bài ra ta có phương trình:

1 : \(\frac{2 x + 6}{x \left(\right. x + 6 \left.\right)}\) = 4

\(\frac{x \left(\right. x + 6 \left.\right)}{2 x + 6}\) = 4

\(x^{2} + 6 x\) = 4.(\(2 x + 6\))

\(x^{2} + 6 x\) = 8\(x\) + 24

\(x^{2}\) + 6\(x\) - 8\(x\) - 24 = 0

\(x^{2}\) - (8\(x - 6 x\)) - 24 = 0

\(x^{2} - 2 x\) - 24 = 0

Δ' = 1 - (-24) = 25 > 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

\(x_{1}\) = [ -(-1) + \(\sqrt{25}\) ]: = 6 (nhận)

\(x_{2}\) = [-(-1) - \(\sqrt{25}\) ] = - 4 (loại)

Thời gian đội một làm một mình xong công việc là: 6 giờ

Thời gian đội hai làm một mình xong công việc là:

6 + 6 = 12 (giờ)

Kết luận: Đội một làm một mình xong công việc sau 6 giờ

Đội hai làm một mình xong công việc sau 12 giờ


21 tháng 7

Giải:

Gọi vận tốc trung bình của xe thứ hai là: \(x\) (km/h)

Vận tốc trung bình của xe thứ nhất là:

\(x+5\) (km/h)

Thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường từ Hà Nội tới Hải Phòng là:

9 giờ 40 phút - 7 giờ = 2 giờ 40 phút

2 giờ 40 phút = \(\frac83\) giờ

Thời gian xe thứ hai đi hết quãng đường từ Hà Nội tới Hải Phòng là:

2 giờ 40 phút + 20 phút = 3 giờ

Theo bài ra ta có phương trình:

(\(x+5\)) x \(\frac83\) = \(x\) x \(3\)

8\(x\) + 40 = 9\(x\)

9\(\)\(x-8x\) = 40

\(x=40\)(thỏa mãn)

Vận tốc trung bình của xe thứ hai là: 40km/h

Vận tốc trung bình của xe thứ nhất là: 40 + 5 = 45(km/h)

Kết luận: Vận tốc trung bình của xe thứ nhất là: 45km/h

Vận tốc trung bình của xe thứ hai là: 40km/h

21 tháng 7

Nếu không có thẻ thành viên, số tiền gia đình bạn Trang phải thanh toán là:

826500 : (100% - 5%) = 870 000 (đồng)

Do nhà hàng đang thực hiện chương trình giảm giá đi bốn tính tiền ba. Giá tiền ăn buffer của một người là:

870 000 : 3 = 290 000 (đồng)

Đáp số: 290 000 đồng

P
Phong
CTVHS
21 tháng 7

CÁCH 1: Dùng BĐT Cauchy

Ta có: `a^2+b^2>=2\sqrt{a^2b^2}=2ab`

`b^2+c^2>=2\sqrt{b^2*c^2}=2bc`

`c^2+a^2>=2\sqrt{c^2*a^2}=2ca`

Cộng theo vế ta được:

`a^2+b^2+b^2+c^2+c^2+a^2>=2ab+2bc+2ca`

`<=>2(a^2+b^2+c^2)>=2(ab+bc+ca)`

`<=>a^2+b^2+c^2>=ab+bc+ca` (ĐPCM)

CÁCH 2: BIến đổi tương đương

Ta có: `a^2+b^2+c^2>=ab+bc+ca`

`<=>2(a^2+b^2+c^2)>=2(ab+bc+ca)`

`<=>2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ca>=0`

`<=>(a^2-2ab+b^2)+(b^2-2bc+c^2)+(c^2-2ca+a^2)>=0`

`<=>(a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2>=0` (luôn đúng)

Do đó: `a^2+b^2+c^2>=ab+bc+ca` (ĐPCM)

20 tháng 7

bạn ơi chứng minh j vậy

Qua D, kẻ đường thẳng DM⊥ID tại D và cắt BC tại M

Ta có: \(\hat{ADI}+\hat{IDC}=\hat{ADC}=90^0\)

\(\hat{IDC}+\hat{CDM}=\hat{IDM}=90^0\)

Do đó: \(\hat{ADI}=\hat{CDM}\)

Xét ΔADI vuông tại A và ΔCDM vuông tại C có

AD=CD

\(\hat{ADI}=\hat{CDM}\)

Do đó: ΔADI=ΔCDM

=>DI=DM

Xét ΔDME vuông tại D có DC là đường cao

nên \(\frac{1}{DM^2}+\frac{1}{DE^2}=\frac{1}{DC^2}\)

=>\(\frac{1}{DI^2}+\frac{1}{DE^2}=\frac{1}{DC^2}\) không đổi