K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7

c) đkxđ: \(-1\le x\le4\)

pt đã cho tương đương với:

\(x\left(x+1\right)\left(x-3\right)=\left\lbrack\sqrt{4-x}+\left(\frac13x-2\right)\right\rbrack+\left\lbrack\sqrt{1+x}-\left(\frac13x+1\right)\right\rbrack\)

\(\lrArr x\left(x+1\right)\left(x-3\right)=\frac{4-x-\left(\frac13x-2\right)^2}{\sqrt{4-x}-\left(\frac13x-2\right)}+\frac{1+x-\left(\frac13x+1\right)^2}{\sqrt{1+x}-\left(\frac13x+1\right)}\)

\(\lrArr x\left(x+1\right)\left(x-3\right)=\frac{-\frac19x^2+\frac13x}{\sqrt{4-x}-\frac13x+2}+\frac{-\frac19x^2+\frac13x}{\sqrt{1+x}+\frac13x+1}\)

\(\lrArr x\left(x+1\right)\left(x-3\right)=\frac{-\frac19x\left(x-3\right)}{\sqrt{4-x}-\frac13x+2}+\frac{-\frac19x\left(x-3\right)}{\sqrt{1+x}+\frac13x+1}\)

\(\lrArr\left[\begin{array}{l}x\left(x-3\right)=0\left(1\right)\\ x+1=\frac{-1}{9\left(\sqrt{4-x}-\frac13x+2\right)}+\frac{-1}{9\left(\sqrt{1+x}+\frac13x+1\right)}\left(2\right)\end{array}\right.\)

(1) \(\lrArr\left[\begin{array}{l}x=0\\ x=3\end{array}\right.\) (nhận)

(2) vô nghiệm vì VT>0 trong khi VP<0.

Vậy tập nghiệm của pt đã cho là \(S=\left\lbrace0;3\right\rbrace\)


22 tháng 7

Nhận thấy các số hạng trong phương trình đã cho đều chứa số chính phương nên ta sẽ lợi dụng tính chất của chúng, cụ thể là tính chất chia hết. Hơn nữa, ta thấy \(98=2\cdot7^2\) nên ta sẽ xét số dư của số chính phương với 7.

Mỗi số chính phương khi chia cho 7 sẽ chỉ có các số dư là 0, 1, 2, 4.

Chứng minh: Giả sử số chính phương đó là \(N=n^2\left(n\in N\right)\). (1)

Nếu n chia hết cho 7 thì hiển nhiên N chia hết cho 7 (chia 7 dư 0).

Nếu n chia 7 dư 1 thì \(n=7k+1\left(k\in N\right)\) thì \(N=\left(7k+1\right)^2=49k^2+14k+1\) chia 7 dư 1.

Nếu n chia 7 dư 2 thì \(n=7k+2\left(k\in N\right)\) thì \(N=\left(7k+2\right)^2=49k^2+28k+4\) chia 7 dư 4.

Nếu n chia 7 dư 3 thì \(n=7k+3\left(k\in N\right)\) thì \(N=\left(7k+3\right)^2=49k^2+42k+9\) chia 7 dư 2.

Nếu n chia 7 dư 4 thì \(n=7k+4\left(k\in N\right)\) thì \(N=\left(7k+4\right)^2=49k^2+56k+16\) chia 7 dư 2.

Nếu n chia 7 dư 5 thì \(n=7k+5\left(k\in N\right)\) thì \(N=\left(7k+5\right)^2=49k^2+70k+25\) chia 7 dư 4.

Nếu n chia 7 dư 6 thì \(n=7k+6\left(k\in N\right)\) thì \(N=\left(7k+6\right)^2=49k^2+84k+36\) chia 7 dư 1.

Như vậy ta thấy với mọi n thì \(n^2\) chia 7 chỉ có các số dư là 0, 1, 2, 4. Vậy (1) được chứng minh.

Phương trình đã cho \(6a^2+7b^2=15c^2\lrArr15c^2-6a^2=7b^2\) , suy ra \(15c^2-6a^2=7b^2\) (2)

Ta thấy \(c^2\) chia 7 dư 0, 1, 2, 4 (theo (1)) nên \(15c^2\) chia 7 dư 0, 1, 2, 4.

\(a^2\) chia 7 dư 0, 1, 2, 4 (theo (1)) nên \(6a^2\) chia 7 dư 0, 6, 5, 3.

Nhận thấy rằng \(15c^2\)\(6a^2\) luôn có các số dư khác nhau khi chia cho 7 trừ khi cả a và c đều chia hết cho 7. Vì vậy nên để (2) xảy ra thì a và c đều phải chia hết cho 7, suy ra \(abc\) chia hết cho 49. (3)

Bây giờ ta chỉ việc chứng minh \(abc\) chia hết cho 2. Giả sử trong 3 số a, b, c không có số nào chẵn thì \(a^2,b^2,c^2\) chia 4 chỉ có thể dư 1 (tính chất của số chính phương). Do đó xét phương trình đã cho \(6a^2+7b^2=15c^2\) thì vế trái chia 4 dư 13 (tức là dư 1) còn vế phải chia 4 dư 15 (tức là dư 3), vô lý. Vậy điều giả sử là sai, suy ra phải có ít nhất 1 trong 3 số a, b, c là số chẵn, hay \(abc\) chia hết cho 2. (4)

Do \(ƯCLN\left(2,49\right)=1\) nên từ (3) và (4), ta suy ra \(abc\) chia hết cho \(2\cdot49=98\). Ta có đpcm.


a: Xét ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao

nên \(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

=>\(\frac{AE}{AC}=\frac{AF}{AB}\)

Xét ΔAEF và ΔACB có

\(\frac{AE}{AC}=\frac{AF}{AB}\)

góc EAF chung

Do đó: ΔAEF~ΔACB

b: ΔAEF~ΔACB

=>\(\hat{AEF}=\hat{ACB}\)

\(\hat{AEF}=\hat{MEB}\) (hai góc đối đỉnh)

nên \(\hat{MEB}=\hat{MCF}\)

Xét ΔMEB và ΔMCF có

\(\hat{MEB}=\hat{MCF}\)

\(\hat{EMB}\) chung

Do đó: ΔMEB~ΔMCF

=>\(\frac{ME}{MC}=\frac{MB}{MF}\)

=>\(ME\cdot MF=MB\cdot MC\)

21 tháng 7

a) Chứng minh: ∠AFE = ∠ABC

Ta có: ΔAHE vuông tại E và ΔAHF vuông tại F

∠AEH = ∠AFH = 90°

∠EAH = ∠FAH (chung góc)

⇒ ΔAHE ~ ΔAHF (g.g)

⇒ ∠AHE = ∠AHF

Ta có: ∠AHE = ∠ABC (cùng phụ với ∠BAH)

∠AHF = ∠AFE (cùng phụ với ∠CAH)

⇒ ∠AFE = ∠ABC

b) Chứng minh: ME.MF = MB.MC

Ta có: ΔMEB ~ ΔMFC (g.g)

⇒ ME/MF = MB/MC

⇒ ME.MF = MB.MC

c) Tính độ dài đoạn vuông góc hạ từ A xuống EF

Ta có: ∠BAC = 60°, ∠ABC = 80°

⇒ ∠ACB = 40°

Ta có: ΔABC ~ ΔAEF (g.g)

⇒ AF/AC = AE/AB

Ta có: AH ⊥ BC, EF ⊥ AH

Gọi K là giao điểm của AH và EF

Ta có: AK ⊥ EF

Sử dụng công thức tính diện tích tam giác ABC:

S = (1/2).AB.AC.sin(∠BAC)

S = (1/2).AH.BC

Từ đó tính được AH

Sau đó, tính AK bằng cách sử dụng tỷ lệ giữa các cạnh của ΔAEF và ΔABC

Kết quả: AK ≈ 5,18 cm (sau khi tính toán và làm tròn)

21 tháng 7

Giải:

Gọi thời gian tổ một hoàn thành công việc là \(x\)(giờ) \(x>0\)

Thời gian tổ hai hoàn thành công việc là: \(x+\) 6 (giờ)

Trong một giờ tổ một làm được là:

1 : \(x\) = \(\frac{1}{x}\)(giờ)

Trong hai giờ tổ hai làm được là:

1 : (\(x+6\)) = \(\frac{1}{x+6}\) (giờ)

Trong một giờ hai tổ cùng làm được:

\(\frac{1}{x}\) + \(\frac{1}{x+6}\) = \(\frac{2x+6}{x\left(x+6\right)}\)

Theo bài ra ta có phương trình:

1 : \(\frac{2x+6}{x\left(x+6\right)}\) = 4

\(\frac{x\left(x+6\right)}{2x+6}\) = 4

\(x^2+6x\) = 4.(\(2x+6\))

\(x^2+6x\) = 8\(x\) + 24

\(x^2\) + 6\(x\) - 8\(x\) - 24 = 0

\(x^2\) - (8\(x-6x\)) - 24 = 0

\(x^2-2x\) - 24 = 0

Δ' = 1 - (-24) = 25 > 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

\(x_1\) = [ -(-1) + \(\sqrt{25}\) ]: = 6 (nhận)

\(x_2\) = [-(-1) - \(\sqrt{25}\) ] = - 4 (loại)

Thời gian đội một làm một mình xong công việc là: 6 giờ

Thời gian đội hai làm một mình xong công việc là:

6 + 6 = 12 (giờ)

Kết luận: Đội một làm một mình xong công việc sau 6 giờ

Đội hai làm một mình xong công việc sau 12 giờ




21 tháng 7

Giải:

Gọi thời gian tổ một hoàn thành công việc là \(x\)(giờ) \(x > 0\)

Thời gian tổ hai hoàn thành công việc là: \(x +\) 6 (giờ)

Trong một giờ tổ một làm được là:

1 : \(x\) = \(\frac{1}{x}\)(giờ)

Trong hai giờ tổ hai làm được là:

1 : (\(x + 6\)) = \(\frac{1}{x + 6}\) (giờ)

Trong một giờ hai tổ cùng làm được:

\(\frac{1}{x}\) + \(\frac{1}{x + 6}\) = \(\frac{2 x + 6}{x \left(\right. x + 6 \left.\right)}\)

Theo bài ra ta có phương trình:

1 : \(\frac{2 x + 6}{x \left(\right. x + 6 \left.\right)}\) = 4

\(\frac{x \left(\right. x + 6 \left.\right)}{2 x + 6}\) = 4

\(x^{2} + 6 x\) = 4.(\(2 x + 6\))

\(x^{2} + 6 x\) = 8\(x\) + 24

\(x^{2}\) + 6\(x\) - 8\(x\) - 24 = 0

\(x^{2}\) - (8\(x - 6 x\)) - 24 = 0

\(x^{2} - 2 x\) - 24 = 0

Δ' = 1 - (-24) = 25 > 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

\(x_{1}\) = [ -(-1) + \(\sqrt{25}\) ]: = 6 (nhận)

\(x_{2}\) = [-(-1) - \(\sqrt{25}\) ] = - 4 (loại)

Thời gian đội một làm một mình xong công việc là: 6 giờ

Thời gian đội hai làm một mình xong công việc là:

6 + 6 = 12 (giờ)

Kết luận: Đội một làm một mình xong công việc sau 6 giờ

Đội hai làm một mình xong công việc sau 12 giờ


21 tháng 7

Giải:

Gọi vận tốc trung bình của xe thứ hai là: \(x\) (km/h)

Vận tốc trung bình của xe thứ nhất là:

\(x+5\) (km/h)

Thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường từ Hà Nội tới Hải Phòng là:

9 giờ 40 phút - 7 giờ = 2 giờ 40 phút

2 giờ 40 phút = \(\frac83\) giờ

Thời gian xe thứ hai đi hết quãng đường từ Hà Nội tới Hải Phòng là:

2 giờ 40 phút + 20 phút = 3 giờ

Theo bài ra ta có phương trình:

(\(x+5\)) x \(\frac83\) = \(x\) x \(3\)

8\(x\) + 40 = 9\(x\)

9\(\)\(x-8x\) = 40

\(x=40\)(thỏa mãn)

Vận tốc trung bình của xe thứ hai là: 40km/h

Vận tốc trung bình của xe thứ nhất là: 40 + 5 = 45(km/h)

Kết luận: Vận tốc trung bình của xe thứ nhất là: 45km/h

Vận tốc trung bình của xe thứ hai là: 40km/h

21 tháng 7

Nếu không có thẻ thành viên, số tiền gia đình bạn Trang phải thanh toán là:

826500 : (100% - 5%) = 870 000 (đồng)

Do nhà hàng đang thực hiện chương trình giảm giá đi bốn tính tiền ba. Giá tiền ăn buffer của một người là:

870 000 : 3 = 290 000 (đồng)

Đáp số: 290 000 đồng

P
Phong
CTVHS
21 tháng 7

Để hệ có nghiệm duy nhất thì:

`m/1\ne3/(-1)`

`m\ne-3`

Hệ trên tương đương: `{(mx+3y=2),(3x-3y=12):}`

`{(mx+3x=2+12),(x-y=4):}`

`{(x(m+3)=14),(x-y=4):}`

`{(x=14/(m+3)),(14/(m+3)-y=4):}`

`{(x=14/(m+3)),(y=14/(m+3)-4):}`

`{(x=14/(m+3)),(y=(2-4m)/(m+3)):}`

Mà: `xy=5` do đó: `14/(m+3)*(2-4m)/(m+3)=5`

`5(m+3)^2=14(2-4m)`

`5(m^2+6m+9)=28-56m`

`5m^2+30m+45=28-56m`

`5m^2+86m+17=0`

`(5m^2+m)+(85m+17)=0`

`m(5m+1)+17(5m+1)=0`

`(5m+1)(m+17)=0`

`5m+1=0` hoặc `m+17=0`

`m=-1/5` hoặc `m=-17`

Vậy: `...`

P
Phong
CTVHS
21 tháng 7

CÁCH 1: Dùng BĐT Cauchy

Ta có: `a^2+b^2>=2\sqrt{a^2b^2}=2ab`

`b^2+c^2>=2\sqrt{b^2*c^2}=2bc`

`c^2+a^2>=2\sqrt{c^2*a^2}=2ca`

Cộng theo vế ta được:

`a^2+b^2+b^2+c^2+c^2+a^2>=2ab+2bc+2ca`

`<=>2(a^2+b^2+c^2)>=2(ab+bc+ca)`

`<=>a^2+b^2+c^2>=ab+bc+ca` (ĐPCM)

CÁCH 2: BIến đổi tương đương

Ta có: `a^2+b^2+c^2>=ab+bc+ca`

`<=>2(a^2+b^2+c^2)>=2(ab+bc+ca)`

`<=>2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ca>=0`

`<=>(a^2-2ab+b^2)+(b^2-2bc+c^2)+(c^2-2ca+a^2)>=0`

`<=>(a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2>=0` (luôn đúng)

Do đó: `a^2+b^2+c^2>=ab+bc+ca` (ĐPCM)