K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 giờ trước (20:17)

herds

2 giờ trước (20:47)

Chọn B nhé

22 tháng 7

Ta có:

p + n + e = 49

2p + n = 49 (Nguyên tử trung hòa về điện)

\(n=\frac{53,125}{100}p=\frac{17}{32}p\)

\(\rArr p=49:\left(17+32\right)\times32\)\(32\)

Vậy số proton của X là: 32

22 tháng 7

Mình nhầm, số p phải chia 2 nữa là: 32 : 2 = 16 nhé :)))

bạn thêm ở phần n = 53,125/100 x 2p = 17/32 x 2p với phép tính ở dưới nhé. Xin lỗi bạn nhiều.

22 tháng 7

150 từ mà em vt lộn 15- nha xl mn

22 tháng 7

Mình đang thấy hơi lạ là thi KET là thi lên trình độ A2 đó. Mà bạn đang lớp 8 mà. Mình không có bí quyết gì nhưng bạn cứ lên mạng tra để hiểu thêm cấu trúc đề thi và căn chỉnh thời gian cho phù hợp nhé! Chúc bạn thành công.

21 tháng 7

Giải:

Vì tất cả các số nhân với nhau nên trong đó nhất định sẽ có 1 số là số 0

Tích của số 0 với bất cứ số nào cũng bằng 0

Vậy tất cả các số nhân với nhau sẽ bằng 0



20 tháng 7

Ta gọi biểu thức là:

\(A = x^{3} + \left[\right. \left(\right. x^{2} - 2 x + 2 \left.\right)^{2} - x \left(\right. x^{3} + 8 x - 7 \left.\right) - 4 \left]\right.\)

Bước 1: Khai triển và rút gọn

Tính \(\left(\right. x^{2} - 2 x + 2 \left.\right)^{2}\):

\(\left(\right. x^{2} - 2 x + 2 \left.\right)^{2} = x^{4} - 4 x^{3} + 8 x^{2} - 8 x + 4\)

Tính \(x \left(\right. x^{3} + 8 x - 7 \left.\right)\):

\(x \left(\right. x^{3} + 8 x - 7 \left.\right) = x^{4} + 8 x^{2} - 7 x\)

Thay vào biểu thức \(A\):

\(A = x^{3} + \left[\right. \left(\right. x^{4} - 4 x^{3} + 8 x^{2} - 8 x + 4 \left.\right) - \left(\right. x^{4} + 8 x^{2} - 7 x \left.\right) - 4 \left]\right.\)

Rút gọn:

\(A = x^{3} + \left[\right. x^{4} - 4 x^{3} + 8 x^{2} - 8 x + 4 - x^{4} - 8 x^{2} + 7 x - 4 \left]\right.\) \(A = x^{3} + \left(\right. - 4 x^{3} - x \left.\right)\) \(A = x^{3} - 4 x^{3} - x = - 3 x^{3} - x\)

Bước 2: Phân tích A

\(A = - 3 x^{3} - x = - x \left(\right. 3 x^{2} + 1 \left.\right)\)

Bước 3: Chứng minh chia hết cho 6

-Với mọi \(x \in \mathbb{Z}\), thì:

-Nếu \(x\) chẵn → chia hết cho 2

-Nếu \(x\) bội của 3 → chia hết cho 3
→ Luôn có \(A\) chia hết cho 6 với mọi \(x \in \mathbb{Z}\)

Vậy biểu thức A chia hết cho 6.

Đặt \(A=x^3+\left\lbrack\left(x^2-2x+2\right)^2-x\left(x^3+8x-7\right)-4\right\rbrack\)

\(=x^3+\left\lbrack x^4+4x^2+4-4x^3+4x^2-8x-x\left(x^3+8x-7\right)-4\right\rbrack\)

\(=x^3+\left\lbrack x^4-4x^3+8x^2-8x-x^4-8x^2+7x\right\rbrack\)

\(=x^3+\left(-4x^3-x\right)=-3x^3-x\)

Khi x=1 thì \(A=-3\cdot1^3-1=-3-1=-4\) không chia hết cho 6

=>Đề sai rồi bạn

"Cha và con" (Father and Son) của Carlitos P. Romulo

Chiếc lá cuối cùng" của O. Henry

"Bố ơi! Mình đi đâu thế?" của Jeong Seon Hyeon

"Lão Hạc" của Nam Cao

"Người cha" của Nguyễn Quang Thiều

"Người cha" của Victor Hugo (trong tiểu thuyết Những người khốn khổ)

"Con chim nhỏ" của Hwang Sun-won

"Đồi gió hú" của Emily Brontë

"Bố già" của Mario Puzo


20 tháng 7

Bài thơ "Nói với con" của Y Phương thể hiện tình cảm ấm áp của gia đình và quê hương. Một số đoạn thơ nổi bật:

"Chân phải bước tới cha

Chân trái bước tới mẹ..."

"Người đồng mình yêu lắm con ơi

Đan lờ cài nan hoa..."

Bài thơ ngợi ca giá trị truyền thống và tình cảm gia đình.

18 tháng 7

\(=x^2-2xy+y^2-\left(y^2-2yx+x^2\right)\)

\(=x^2-2xy+y^2-y^2+2yx-x^2\)
\(=\left(x^2-x^2\right)+\left(y^2-y^2\right)+\left(2xy-2yx\right)\)
\(=0\)