K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

phân tích truyện "Hai người cha" của Lê Văn Thảo.HAI NGƯỜI CHA(Lược phần đầu: Tám Khoa là một người lính, vợ con ông đã chết trong chiến tranh. Sau ngày giải phóng, có đứa con trai hỏi đúng tên họ, đến tìm và nhận là con ông, nó cười mãi trong niềm vui khôn tả. Đứa nhỏ kể về hoàn cảnh cực khổ của mình) […] “Thôi được rồi, con ở lại đây đi”, Tám Khoa nói, làm dấu chấm cuối...
Đọc tiếp

phân tích truyện "Hai người cha" của Lê Văn Thảo.


HAI NGƯỜI CHA


(Lược phần đầu: Tám Khoa là một người lính, vợ con ông đã chết trong chiến tranh. Sau ngày giải phóng, có đứa con trai hỏi đúng tên họ, đến tìm và nhận là con ông, nó cười mãi trong niềm vui khôn tả. Đứa nhỏ kể về hoàn cảnh cực khổ của mình) […] “Thôi được rồi, con ở lại đây đi”, Tám Khoa nói, làm dấu chấm cuối cùng cho một quyết định mơ hồ, vô lý nhưng không thể nào cưỡng lại được.Bởi đứa nhỏ đâu phải con ông. Ông đúng tên họ đó, ở đơn vị đó, nhưng hồi đơn vị hành quân về Cà Mau ông đâu có đi. Cả đời ông cũng chưa từng về vùng đó. Ông có vợ con nhưng chết cả rồi, tự tay ông chôn cất, trong chiến tranh ở rừng miền Đông. Nhưng đó là chuyện đã qua. Giờ đứa nhỏ đang ngồi trước mặt ông, dễ thương quá chừng, nôn nóng muốn gặp cha nó nên vội vã nhận lầm ông. Cũng đâu có sao! Điều quan trọng là nó chẳng còn chỗ nào đi nữa, tám tuổi đã tưới rẫy, giờ lang thang đi tìm cha trong thành phố rộng mênh mông, sau ngày giải phóng rối mù như thế này. Hãy để nó ở lại đây ít ngày, ông tạm nhận là cha nó, để nó có chỗ ở. Rồi sau đó ông sẽ chỉ đường cho nó đi tìm cha, hoặc đích thân ông sẽ dẫn nó đi. Nó tìm gặp được cha rồi ông sẽ vỗ vai người đồng đội nói: “Tôi trả con cho anh đây. Tôi đã làm cha nó một thời gian, cũng thấy ấm lòng, đỡ cô đơn một thời gian”. Quả thật ông đã ấm lòng, không phải về sau này mà ngay lúc đó. Đứa nhỏ đang ngồi trong phòng ông cao lớn khỏe mạnh, mắt sáng long lanh, tóc chải rẽ, lưng ưỡn thẳng, chiếc túi xách để trong lòng. Một đứa con bỗng dưng hiện ra như thế này! Đứa con của ông không chết cũng bằng cỡ này, hãy để đứa nhỏ này thay vào chỗ đó. Chỉ ít ngày thôi, hoặc lâu hơn cũng được. Vậy là đứa nhỏ ở với ông, kêu ông bằng ba, bởi ông giả làm như thế. Và nhiều khi ông cũng tưởng lầm như thế. Ngày tháng trôi qua, không thấy ông nói ra sự thật với đứa nhỏ, dẫn nó đi tìm cha nó. Vội làm gì, trước sau rồi nó cũng gặp cha nó thôi. Để ít ngày nữa. Giờ ông đang bận lắm, ông biện bạch như thế, thành phố mới giải phóng đang trong thời kỳ quân quản. Ông đi làm việc suốt ngày, về nhà nhìn thấy đứa con hết mệt ngay. Nó lớn lên trông thấy, chẳng mấy chốc đã cao bằng ông. Phải cho nó ngủ giường riêng, ông đặt hai chiếc giường sát cạnh nhau, đêm nằm thò tay qua nắm tay nó, giở mùng lên nhìn mặt nó. Trước đây ông ăn cơm chung với anh em ở nhà bếp, giờ ông lãnh cơm về nhà hai cha con ăn với nhau. Buổi trưa buổi chiều hai cha con đi lãnh cơm, ông rề rà ở nhà bếp khoe với mọi người đứa con mình thế này thế nọ… Ông quên hẳn chuyện đưa đứa nhỏ đi tìm cha nó chăng? Không, ông không quên. Ban đêm ông vẫn nằm thao thức tính đến chuyện đường đi nước bước, phải tìm đến chỗ nào gặp đơn vị nào. Nhưng ban ngày ông chỉ tính chuyện hiện tại. Phải lo cho nó đi học, tìm nhà riêng cho nó, chọn cho nó một nghề sống về sau này… Chắc cha thật nó cũng muốn như vậy. (Lược phần sau: Khi đứa con học xong, có nghề nghiệp ổn định và chuẩn bị cưới vợ, ông Tám Khoa quyết định đi tìm cha ruột cho nó. Gặp cha ruột của con, ông biết chính người con nuôi cũng đã biết sự thật. Anh đã thực sự coi ông như một người cha, tự nguyện lãnh trách nhiệm phụng dưỡng ông tuổi xế chiều. Hai người cha vui mừng cùng chuẩn bị làm đám cưới cho người con)

(Trích Hai người cha, Tuyển tập truyện ngắn Lê Văn Thảo, NXB Văn học, 2012)* Lê Văn Thảo tên thật là Dương Ngọc Huy, sinh năm 1939 tại huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An. Lê Văn Thảo là một mẫu nhà văn vừa cầm bút vừa cầm súng, gan dạ dũng cảm như một chiến sĩ thực thụ với tư cách phóng viên mặt trận. Trải nghiệm chiến tranh, trải nghiệm cuộc sống với tất cả những bi tráng hào hùng thấm sâu vào máu thịt tâm hồn. Ông đã từng đạt Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật, 2007, Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật, 2012 cho các tác phẩm Con đường xuyên rừng, Tuyển tập truyện ngắn. Lê Văn Thảo đã góp phần lớn cho diện mạo văn học Việt Nam đương đại kể cả tới sau này trong nhiều sự kiện hội nhập thế giới. Đặc biệt, ông được coi là người có ảnh hưởng quan trọng đối với sự phát triển văn học Thành phố Hồ Chí Minh kể cả tới thời kỳ mở cửa sau này.



0
phân tích truyện "Hai người cha" của Lê Văn Thảo HAI NGƯỜI CHA (Lược phần đầu: Tám Khoa là một người lính, vợ con ông đã chết trong chiến tranh. Sau ngày giải phóng, có đứa con trai hỏi đúng tên họ, đến tìm và nhận là con ông, nó cười mãi trong niềm vui khôn tả. Đứa nhỏ kể về hoàn cảnh cực khổ của mình) […] “Thôi được rồi, con ở lại đây đi”, Tám Khoa nói, làm dấu chấm cuối...
Đọc tiếp



phân tích truyện "Hai người cha" của Lê Văn Thảo HAI NGƯỜI CHA (Lược phần đầu: Tám Khoa là một người lính, vợ con ông đã chết trong chiến tranh. Sau ngày giải phóng, có đứa con trai hỏi đúng tên họ, đến tìm và nhận là con ông, nó cười mãi trong niềm vui khôn tả. Đứa nhỏ kể về hoàn cảnh cực khổ của mình) […] “Thôi được rồi, con ở lại đây đi”, Tám Khoa nói, làm dấu chấm cuối cùng cho một quyết định mơ hồ, vô lý nhưng không thể nào cưỡng lại được.Bởi đứa nhỏ đâu phải con ông. Ông đúng tên họ đó, ở đơn vị đó, nhưng hồi đơn vị hành quân về Cà Mau ông đâu có đi. Cả đời ông cũng chưa từng về vùng đó. Ông có vợ con nhưng chết cả rồi, tự tay ông chôn cất, trong chiến tranh ở rừng miền Đông. Nhưng đó là chuyện đã qua. Giờ đứa nhỏ đang ngồi trước mặt ông, dễ thương quá chừng, nôn nóng muốn gặp cha nó nên vội vã nhận lầm ông. Cũng đâu có sao! Điều quan trọng là nó chẳng còn chỗ nào đi nữa, tám tuổi đã tưới rẫy, giờ lang thang đi tìm cha trong thành phố rộng mênh mông, sau ngày giải phóng rối mù như thế này. Hãy để nó ở lại đây ít ngày, ông tạm nhận là cha nó, để nó có chỗ ở. Rồi sau đó ông sẽ chỉ đường cho nó đi tìm cha, hoặc đích thân ông sẽ dẫn nó đi. Nó tìm gặp được cha rồi ông sẽ vỗ vai người đồng đội nói: “Tôi trả con cho anh đây. Tôi đã làm cha nó một thời gian, cũng thấy ấm lòng, đỡ cô đơn một thời gian”. Quả thật ông đã ấm lòng, không phải về sau này mà ngay lúc đó. Đứa nhỏ đang ngồi trong phòng ông cao lớn khỏe mạnh, mắt sáng long lanh, tóc chải rẽ, lưng ưỡn thẳng, chiếc túi xách để trong lòng. Một đứa con bỗng dưng hiện ra như thế này! Đứa con của ông không chết cũng bằng cỡ này, hãy để đứa nhỏ này thay vào chỗ đó. Chỉ ít ngày thôi, hoặc lâu hơn cũng được. Vậy là đứa nhỏ ở với ông, kêu ông bằng ba, bởi ông giả làm như thế. Và nhiều khi ông cũng tưởng lầm như thế. Ngày tháng trôi qua, không thấy ông nói ra sự thật với đứa nhỏ, dẫn nó đi tìm cha nó. Vội làm gì, trước sau rồi nó cũng gặp cha nó thôi. Để ít ngày nữa. Giờ ông đang bận lắm, ông biện bạch như thế, thành phố mới giải phóng đang trong thời kỳ quân quản. Ông đi làm việc suốt ngày, về nhà nhìn thấy đứa con hết mệt ngay. Nó lớn lên trông thấy, chẳng mấy chốc đã cao bằng ông. Phải cho nó ngủ giường riêng, ông đặt hai chiếc giường sát cạnh nhau, đêm nằm thò tay qua nắm tay nó, giở mùng lên nhìn mặt nó. Trước đây ông ăn cơm chung với anh em ở nhà bếp, giờ ông lãnh cơm về nhà hai cha con ăn với nhau. Buổi trưa buổi chiều hai cha con đi lãnh cơm, ông rề rà ở nhà bếp khoe với mọi người đứa con mình thế này thế nọ… Ông quên hẳn chuyện đưa đứa nhỏ đi tìm cha nó chăng? Không, ông không quên. Ban đêm ông vẫn nằm thao thức tính đến chuyện đường đi nước bước, phải tìm đến chỗ nào gặp đơn vị nào. Nhưng ban ngày ông chỉ tính chuyện hiện tại. Phải lo cho nó đi học, tìm nhà riêng cho nó, chọn cho nó một nghề sống về sau này… Chắc cha thật nó cũng muốn như vậy. (Lược phần sau: Khi đứa con học xong, có nghề nghiệp ổn định và chuẩn bị cưới vợ, ông Tám Khoa quyết định đi tìm cha ruột cho nó. Gặp cha ruột của con, ông biết chính người con nuôi cũng đã biết sự thật. Anh đã thực sự coi ông như một người cha, tự nguyện lãnh trách nhiệm phụng dưỡng ông tuổi xế chiều. Hai người cha vui mừng cùng chuẩn bị làm đám cưới cho người con) (Trích Hai người cha, Tuyển tập truyện ngắn Lê Văn Thảo, NXB Văn học, 2012)* Lê Văn Thảo tên thật là Dương Ngọc Huy, sinh năm 1939 tại huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An. Lê Văn Thảo là một mẫu nhà văn vừa cầm bút vừa cầm súng, gan dạ dũng cảm như một chiến sĩ thực thụ với tư cách phóng viên mặt trận. Trải nghiệm chiến tranh, trải nghiệm cuộc sống với tất cả những bi tráng hào hùng thấm sâu vào máu thịt tâm hồn. Ông đã từng đạt Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật, 2007, Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật, 2012 cho các tác phẩm Con đường xuyên rừng, Tuyển tập truyện ngắn. Lê Văn Thảo đã góp phần lớn cho diện mạo văn học Việt Nam đương đại kể cả tới sau này trong nhiều sự kiện hội nhập thế giới. Đặc biệt, ông được coi là người có ảnh hưởng quan trọng đối với sự phát triển văn học Thành phố Hồ Chí Minh kể cả tới thời kỳ mở cửa sau này.


0
13 giờ trước (6:15)

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

- Ở các khu sinh học biển, sinh vật có sự khác nhau theo chiều thẳng đứng (chiều sâu) và chiều ngang: + Theo chiều thẳng đứng (chiều sâu): Sinh vật có sự phân tầng rõ rệt theo chiều sâu. Tầng nước mặt là nơi sống của nhiều sinh vật nổi, tầng giữa có nhiều sinh vật tự bơi, tầng dưới cùng có nhiều động vật đáy sinh sống.

ví dụ:

- Khu sinh học biển: Cỏ biển, tảo biển, rong nho, san hô, bạch tuộc, mực, ốc hương, tôm hùm, cá chỉ vàng, cá thu, cá heo, cá voi, hải cẩu,…

DT
21 giờ trước (22:16)

Sự phân bố sinh vật biển theo chiều sâu như:

- Tầng mặt biển:

+ Có ánh sáng, nhiệt độ cao, sinh vật như tảo, cá ngừ, mực sinh sống.

- Tầng trung gian:

+ Ánh sáng yếu, sinh vật như cá thu, cá tuyết, cá mòi sống ở đây.

- Tầng đáy:

+ Không có ánh sáng, áp suất cao, sinh vật đáy như giun, tôm, cá vây tay sinh sống.

25 tháng 4

Hiền là một người rất “mê nuôi chim” có kiến thức phong phú về các loài chim, đặc biệt, anh dành rất nhiều tình cảm cho loài bồng chanh. Không chỉ Hiền mà sự say mê bồng chanh đã truyền sang cả Hoài, lúc nào hai anh em cũng thầm ước có một đôi bòng chanh đỏ để nuôi thì thích biết bao. Thế là một hôm, khi đang ăn cơm, bỗng Hiền gọi Hoài “Ra đầm”. Hai mắt Hoài tròn xoe, không hiểu anh muốn dẫn mình ra đầm vào giờ này làm gì, tuy vậy Hoài vẫn cùng Hiền đi. Một lúc sau đã tới nơi, trước mặt Hoài là: “Cái mỏ nhọn hoắt và oai vệ, dài như một cái quản bút. Lông ức hung hung vàng, còn thì toàn thân đều đỏ hồng như một đổm lửa.” Giờ thì cậu cũng đã hiểu Hoài gọi mình ra đây để làm gì rồi. Hai anh em cùng nhau hì hụi một lúc lâu, cuối cùng thì Hiền đã bắt được một con bồng chanh, cậu cứ nghĩ Hoài sẽ tiếp tục bắt thêm một con nữa, vì anh đã từng nói với cậu “bồng chanh sống thành từng đôi”. Nhưng làm Hoài không ngờ tới đó là, Hiền đã lấy lại con bồng chanh đỏ mà cậu đã bắt được, đặt nó lại về tổ, rồi kéo Hoài về nhà. Lúc này đây Hoài cũng tiếc lắm, nhưng cậu cũng chẳng dám cãi lời anh. Hôm sau đôi bồng chanh ấy đã cũng nhau chuyển đi xây tổ mới, cậu buồn lắm, những ngày sau, Hoài cứ ngóng ra xa, mong đôi bồng chanh đỏ ấy trở về, bởi cậu sợ rằng, ở nơi xa lạ kia, cũng có những đứa bé giống cậu, sẽ rình mò mà bắt lấy đôi bồng chanh đỏ. Qua đây ta có thể thấy hai anh em Hiên và Hoài là những người rất yêu thương động vật, đồng thời tác giả cũng muốn gửi gắm tới độc giả thông điệp: Hãy biết yêu thương, trân trọng và đừng làm tổn hại tới động vật, bởi chúng cũng giống con người, cũng biết đau, biết buồn, biết cả tổn thương.

DT
21 giờ trước (22:20)

Để thiết kế bộ quần áo học sinh, thực hiện theo các bước sau:

- Nghiên cứu yêu cầu:

+ Quần áo phải thoải mái, dễ bảo quản và phù hợp với môi trường học đường.

- Phân tích thông số kĩ thuật:

+ Chọn vải cotton hoặc polycotton, kiểu dáng áo sơ mi, quần dài hoặc váy.

- Thiết kế phác thảo:

+ Vẽ kiểu dáng, chi tiết như cổ áo, túi áo.

- Lựa chọn vật liệu:

+ Chọn vải thoáng mát, bền và dễ bảo quản.

- Làm mẫu thử:

+ May thử để kiểm tra sự thoải mái và tính năng sử dụng.

- Đánh giá và điều chỉnh:

+ Chỉnh sửa mẫu nếu cần.

- Sản xuất và phân phối:

+ Tiến hành sản xuất và phân phối sản phẩm.

24 tháng 4

a) Hôm nay tổ chúng em họp để trao đổi ý kiến về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. Sau khi thảo luận sôi nổi, tổ nhất trí những vấn đề cụ thể dưới đây. Chúng em nhận thấy sân trường đã sạch và đẹp, vườn cây trong trường thật sự xanh tốt. Nói chung các bạn đều có ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường ở những khu vực này. Tuy nhiên, phía sau các phòng học còn bẩn do các bạn thường vứt rác, do vậy, chúng em cần phải tiến hành dọn vệ sinh ở những nơi đó, đồng thời nhắc nhở các bạn không được vứt rác ra phía sau mà đem bỏ vào sọt rác phía trước. Nhũng trường hợp vi phạm cần phải nhắc nhở hoặc báo lên trường để có hình thức kỉ luật. Tổ em đã thống nhất với ý kiến này.

b) Câu chuyện: "Chuyến Phiêu Lưu Bầu Trời"

Ở một thị trấn nhỏ, có một cậu bé tên là Minh, đam mê khám phá và mơ ước về bầu trời. Mỗi đêm, cậu ngồi dưới bức tranh đầy sao, mơ về những chuyến phiêu lưu trên đỉnh những đỉnh núi cao, giữa bức bình minh huyền bí.

Một ngày, Minh quyết định bắt đầu chuyến phiêu lưu của mình. Bước chân nhỏ đi trên những con đường mòn, vượt qua cánh đồng và rừng cây xanh ngắt. Trong hành trình, cậu gặp gỡ những người bạn mới, chia sẻ niềm đam mê và khát khao chinh phục bầu trời.

Trên đỉnh núi cao, họ hòa mình trong cảm giác tự do, giữa bức bình minh tuyệt vời. Minh nhìn xuống dưới, thấy thế giới nhỏ bé và yên bình. Từ đỉnh núi ấy, cậu nhận ra tầm quan trọng của việc giữ gìn môi trường để bầu trời luôn trong lành.

Họ quyết định trở về thị trấn nhỏ để chia sẻ trải nghiệm của mình và tạo động lực cho mọi người bắt đầu từ những hành động nhỏ, giúp giảm ô nhiễm không khí và bảo vệ vẻ đẹp của bầu trời. Cùng nhau, họ tạo nên một cộng đồng nhỏ, đầy năng lượng tích cực, chinh phục không gian lớn vô tận, để bầu trời luôn trong lành, mãi mãi.