K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 giờ trước (20:04)

Bài 1

a: \(2x\left(2x-3\right)-\left(2x-5\right)\left(2x+5\right)\)

\(=4x^2-6x-\left(4x^2-25\right)\)

\(=4x^2-6x-4x^2+25=-6x+25\)

b: \(\left(x^2+16\right)\left(x-4\right)\left(x+4\right)\)

\(=\left(x^2+16\right)\left(x^2-16\right)\)

\(=x^4-256\)

Bài 2:

a: \(12x^2-3\)

\(=3\left(4x^2-1\right)\)

\(=3\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)\)

b: \(x^3-x^2=x^2\cdot x-x^2\cdot1=x^2\left(x-1\right)\)

c: \(4x^2y-y^3=y\left(4x^2-y^2\right)=y\left(2x-y\right)\left(2x+y\right)\)

d: \(x^2-y^2-4x+4\)

\(=\left(x^2-4x+4\right)-y^2\)

\(=\left(x-2\right)^2-y^2=\left(x-2-y\right)\left(x-2+y\right)\)

e: \(4x^2+9y^2-12xy-4\)

\(=\left(4x^2-12xy+9y^2\right)-4\)

\(=\left(2x-3y\right)^2-2^2=\left(2x-3y-2\right)\left(2x-3y+2\right)\)

23 giờ trước (13:10)

\(=x^2-2xy+y^2-\left(y^2-2yx+x^2\right)\)

\(=x^2-2xy+y^2-y^2+2yx-x^2\)
\(=\left(x^2-x^2\right)+\left(y^2-y^2\right)+\left(2xy-2yx\right)\)
\(=0\)
23 giờ trước (13:09)

=0


17 tháng 7

Học tập là chìa khóa mở ra một tương lai tươi sáng. Thật vậy, em hoàn toàn đồng ý với quan điểm này. Trong cuộc sống, dù mỗi người có một cách học và phương pháp học khác nhau nhưng việc học đối với mỗi người là việc làm bắt buộc. Đối với mỗi người trẻ, chủ nhân của tương lai của đất nước thì việc học lại càng quan trọng và cần thiết, nhất là trong công cuộc hội nhập thế giới như ngày nay. Trong hành trang bước vào tương lai ấy, mỗi người đều cần học tri thức nền tảng, học kỹ năng mềm, học cách đối nhân xử thế. Chỉ khi mỗi người đều có đủ kiến thức nền tảng, kỹ năng và các mối quan hệ thì chúng ta mới có thể thích ứng với xu thế của xã hội để mà thành công. Nhờ có quá trình học tập chăm chỉ, lâu dài, ta mới có thể có đủ kiến thức, kỹ năng và yếu tố cần thiết để mà làm việc, để theo đuổi đam mê của mình và trở nên thành công sau này. Và bên cạnh việc học tập chăm chỉ, mỗi người đều cần sự bền bỉ, kiên trì, đam mê nhiệt huyết và thái độ nghiêm túc với chính việc học của mình. 

Tham khảo.


17 tháng 7

Ta khảo :

Em hoàn toàn đồng ý với ý kiến rằng việc học hỏi không ngừng là chìa khóa dẫn đến thành công. Trong cuộc sống, không ai sinh ra đã hoàn hảo, và kiến thức thì luôn mở rộng từng ngày. Nếu chúng ta ngừng học hỏi, tức là đang tự giới hạn sự phát triển của bản thân. Ngược lại, người biết không ngừng trau dồi kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm sẽ có cơ hội tiến xa hơn, thích nghi tốt hơn với sự thay đổi của xã hội. Thành công không đến từ may mắn, mà là kết quả của một quá trình nỗ lực học hỏi không mệt mỏi. Hơn nữa, học hỏi giúp con người trưởng thành về tư duy, biết rút ra bài học từ thất bại và hoàn thiện chính mình. Vì vậy, học tập suốt đời không chỉ là con đường dẫn đến tri thức mà còn là nền tảng vững chắc cho mọi thành công trong cuộc sống.

Ta có: \(4\left(3x-5\right)^2-9\left(9x^2-25\right)=0\)

=>\(4\left(3x-5\right)^2-9\left(3x-5\right)\left(3x+5\right)=0\)

=>(3x-5)[4(3x-5)-9(3x+5)]=0

=>(3x-5)(12x-20-27x-45)=0

=>(3x-5)(-17x-65)=0

=>(3x-5)(17x+65)=0

=>\(\left[\begin{array}{l}3x-5=0\\ 17x+65=0\end{array}\right.\Rightarrow\left[\begin{array}{l}3x=5\\ 17x=-65\end{array}\right.\Rightarrow\left[\begin{array}{l}x=\frac53\\ x=-\frac{65}{17}\end{array}\right.\)

16 tháng 7

4(3x - 5)² - 9(9x² - 25) = 0

4(9x² - 30x + 25) - 81x² + 225 = 0

36x² - 120x + 100 - 81x² + 225 = 0

-45x² - 120x + 325 = 0

45x² + 120x - 325 = 0

(15x - 25)(3x + 13) = 0 hoặc sử dụng công thức nghiệm.

x = 5/3 hoặc x = -13/3.

Vậy x ∈ {5/3, -13/3}.

Ta có: \(25x^4-x^2=0\)

=>\(x^2\left(25x^2-1\right)=0\)

=>\(x^2\left(5x-1\right)\left(5x+1\right)=0\)

=>\(\left[\begin{array}{l}x^2=0\\ 5x-1=0\\ 5x+1=0\end{array}\right.\Rightarrow\left[\begin{array}{l}x=0\\ x=\frac15\\ x=-\frac15\end{array}\right.\)

16 tháng 7

25x^4 - x^2 = 0

x^2(25x^2 - 1) = 0

x^2 = 0 hoặc 25x^2 - 1 = 0

x = 0 hoặc x = ±1/5

Vậy x ∈ {0, 1/5, -1/5}

Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen…đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy! ...
Đọc tiếp

Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen…đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy!
( Vũ Tú Nam )
Đọc đoạn văn trên và điền vào chỗ trống:
-Tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong đoạn văn trên.Cây gạo được so sánh với".......(1)", hàng ngàn bông hoa gạo được so sánh với ".....(2) " và hàng ngàn búp nõn được so sánh với "........(3)".
-Tác giả đã làm nổi bật cây gạo từ khi nhìn xa nó trông.......(4) (trông như thế nào?), hàng ngàn bông hoa gạo hồng tươi như sắc lửa, hàng ngàn búp nõn xanh trên cây như ánh nến.Tất cả sắc màu hòa quyện....(5).(hòa quyện như nào?) đẹp tựa trong tranh thu hut bầy chim.Phép so sánh còn có tác dụng tăng sức.....(6), (7) (Tác dụng mặt nghệ thuật ) làm cho đoạn văn trở nên sinh động, hấp dẫn.Nhờ sự quan sát.........(8) (quan sát như nào?) và trí tưởng tượng ....... (9) (tưởng tượng ra sao?) của nhà văn Vũ Tú Nam làm cây gạo trở nên sinh động,diệu kì.Nghệ thuật này đã góp phần làm bộc lộ....... (10), ........(11) (nêu 2 tình cảm) của tác giả.


3
14 tháng 7

1 cây gạo vs tháp đèn khổng lồ
2 hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi
3 hàng ngàn ánh nên trong xanh
4 tháp đèn khổng lồ
6 7 gợi hình gợi cảm
8 tinh tế
9 phong phú
10 tình yêu thiên nhiên

DH
Đỗ Hoàn
CTVHS VIP
14 tháng 7
  1. tháp đèn khổng lồ
  2. ngọn lửa hồng tươi
  3. ánh nến trong xanh
  4. sừng sững như một tháp đèn khổng lồ
  5. lóng lánh lung linh trong nắng
  6. gợi hình
  7. gợi cảm
  8. tinh tế, tỉ mỉ
  9. phong phú, bay bổng
  10. tình yêu thiên nhiên
  11. niềm say mê cuộc sống
13 tháng 7

Là sao v bn?


13 tháng 7

chắc là test TA

13 tháng 7

A = -x^2 - 6x + 1

= -(x^2 + 6x + 9) + 10

= -(x + 3)^2 + 10 ≤ 10

GTLN của A là 10 khi x = -3.

Ta có: \(A=-x^2-6x+1\)

\(=-\left(x^2+6x-1\right)\)

\(=-\left(x^2+6x+9-10\right)\)

\(=-\left(x+3\right)^2+10\le10\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x+3=0

=>x=-3

Ta có: \(x^3-3x^2+3x-2=0\)

=>\(x^3-3x^2+3x-1-1=0\)

=>\(\left(x-1\right)^3=1\)

=>x-1=1

=>x=2

Ta có: \(8x^3+36x^2+54x+27=0\)

=>\(\left(2x\right)^3+3\cdot\left(2x\right)^2\cdot3+3\cdot2x\cdot3^2+3^3=0\)

=>\(\left(2x+3\right)^3=0\)

=>2x+3=0

=>2x=-3

=>\(x=-\frac32\)

13 tháng 7

8x^3 + 36x^2 + 54x + 27 = 0

→ (2x)^3 + 3(2x)^2 * 3 + 3(2x) * 3^2 + 3^3 = 0

→ (2x + 3)^3 = 0

→ 2x + 3 = 0

→ x = -3/2

Vậy x = -3/2.