Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a\(^2\) + b\(^2\) = (a - b)\(^2\) + 2ab = 1\(^2\) + 2.2 = 1 + 4 = 5

a\(^2\) + b\(^2\) = (a + b)\(^2\) - 2ab = 2\(^2\) + 2.1 = 4 + 2 = 6

A = \(a^2\) + 2\(a^2b\) + 2\(ab^2\) + b\(^2\)
A = (\(a^2+2ab+b^2\)) - 2ab + (2\(a^2b+2ab^2\))
A = (a + b)\(^2\) + 2ab.(a+ b - 1) (1)
Thay a + b = 1 vào biểu thức (1) ta có:
A = 1\(^2\) + 2ab.(1 - 1)
A = 1 + 2.0
A = 1 + 0
A = 1

Yêu cho roi cho vọt
Ghét cho ngọt cho bùi
VD: Yêu cho roi cho vọt/ Ghét cho ngọt cho bùi
Về hành động đánh mắng có thể được coi là trách móc, mắng nhiếc nhưng điều đó quy ra chung cũng chỉ để tốt cho mình. Điều này dễ khiến người khác bị hiểu lầm hay xa lánh, nhưng tâm can không bị giày vò, dằn vặt.

"Cha và con" (Father and Son) của Carlitos P. Romulo
Chiếc lá cuối cùng" của O. Henry
"Bố ơi! Mình đi đâu thế?" của Jeong Seon Hyeon
"Lão Hạc" của Nam Cao
"Người cha" của Nguyễn Quang Thiều
"Người cha" của Victor Hugo (trong tiểu thuyết Những người khốn khổ)
"Con chim nhỏ" của Hwang Sun-won
"Đồi gió hú" của Emily Brontë
"Bố già" của Mario Puzo
Bài thơ "Nói với con" của Y Phương thể hiện tình cảm ấm áp của gia đình và quê hương. Một số đoạn thơ nổi bật:
"Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ..."
"Người đồng mình yêu lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa..."
Bài thơ ngợi ca giá trị truyền thống và tình cảm gia đình.

Bài 1
a: \(2x\left(2x-3\right)-\left(2x-5\right)\left(2x+5\right)\)
\(=4x^2-6x-\left(4x^2-25\right)\)
\(=4x^2-6x-4x^2+25=-6x+25\)
b: \(\left(x^2+16\right)\left(x-4\right)\left(x+4\right)\)
\(=\left(x^2+16\right)\left(x^2-16\right)\)
\(=x^4-256\)
Bài 2:
a: \(12x^2-3\)
\(=3\left(4x^2-1\right)\)
\(=3\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)\)
b: \(x^3-x^2=x^2\cdot x-x^2\cdot1=x^2\left(x-1\right)\)
c: \(4x^2y-y^3=y\left(4x^2-y^2\right)=y\left(2x-y\right)\left(2x+y\right)\)
d: \(x^2-y^2-4x+4\)
\(=\left(x^2-4x+4\right)-y^2\)
\(=\left(x-2\right)^2-y^2=\left(x-2-y\right)\left(x-2+y\right)\)
e: \(4x^2+9y^2-12xy-4\)
\(=\left(4x^2-12xy+9y^2\right)-4\)
\(=\left(2x-3y\right)^2-2^2=\left(2x-3y-2\right)\left(2x-3y+2\right)\)

\(=x^2-2xy+y^2-\left(y^2-2yx+x^2\right)\)
em có đồng tình với ý kiến : việc học hỏi không ngừng là chìa khóa dẫn đến thành công không. vì sao?

Học tập là chìa khóa mở ra một tương lai tươi sáng. Thật vậy, em hoàn toàn đồng ý với quan điểm này. Trong cuộc sống, dù mỗi người có một cách học và phương pháp học khác nhau nhưng việc học đối với mỗi người là việc làm bắt buộc. Đối với mỗi người trẻ, chủ nhân của tương lai của đất nước thì việc học lại càng quan trọng và cần thiết, nhất là trong công cuộc hội nhập thế giới như ngày nay. Trong hành trang bước vào tương lai ấy, mỗi người đều cần học tri thức nền tảng, học kỹ năng mềm, học cách đối nhân xử thế. Chỉ khi mỗi người đều có đủ kiến thức nền tảng, kỹ năng và các mối quan hệ thì chúng ta mới có thể thích ứng với xu thế của xã hội để mà thành công. Nhờ có quá trình học tập chăm chỉ, lâu dài, ta mới có thể có đủ kiến thức, kỹ năng và yếu tố cần thiết để mà làm việc, để theo đuổi đam mê của mình và trở nên thành công sau này. Và bên cạnh việc học tập chăm chỉ, mỗi người đều cần sự bền bỉ, kiên trì, đam mê nhiệt huyết và thái độ nghiêm túc với chính việc học của mình.
Tham khảo.
Ta khảo :
Em hoàn toàn đồng ý với ý kiến rằng việc học hỏi không ngừng là chìa khóa dẫn đến thành công. Trong cuộc sống, không ai sinh ra đã hoàn hảo, và kiến thức thì luôn mở rộng từng ngày. Nếu chúng ta ngừng học hỏi, tức là đang tự giới hạn sự phát triển của bản thân. Ngược lại, người biết không ngừng trau dồi kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm sẽ có cơ hội tiến xa hơn, thích nghi tốt hơn với sự thay đổi của xã hội. Thành công không đến từ may mắn, mà là kết quả của một quá trình nỗ lực học hỏi không mệt mỏi. Hơn nữa, học hỏi giúp con người trưởng thành về tư duy, biết rút ra bài học từ thất bại và hoàn thiện chính mình. Vì vậy, học tập suốt đời không chỉ là con đường dẫn đến tri thức mà còn là nền tảng vững chắc cho mọi thành công trong cuộc sống.
Câu 3a:
4\(x^3\) - 9\(x\)
= \(x\) x (4\(x^2\) - 9)
= \(x\) x [(2\(x\))\(^2\) - 3\(^2\)]
= \(x\times\) [2\(x\) - 3][\(2x+3\)]
b; \(x^2+2x-3\)
= \(x^2-x+3x-3\)
= \(\left(x^2-x\right)+\left(3x-3\right)\)
= \(x\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)\)
= (\(x-1)\)(\(x+3\))
Câu c:
\(x^2\) - y\(^2\) - 6\(x\) + 9
= (\(x^2\) - 6\(x\) + 9) - y\(^2\)
= (\(x^2-2.3x\) + 3\(^2\)) - y\(^2\)
= (\(x-3\))\(^2\) - y\(^2\)
= (\(x-3-y\))(\(\)\(x-3+y\))