Bài 6: Cho hai hàm số: d1:y=23x+2 và d2:y=2x+2 . a/ Vẽ đồ thị của các hàm số trong cùng một mặt phẳng tọa độ. b/ Tìm tọa độ giao điểm của d1 với hai trục tọa độ. c/ Tìm tọa độ giao điểm của d1 với d2 .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)
(Điều kiện: x>0)
Độ dài quãng đường BC là x+60(km)
Thời gian ô tô đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{50}\left(giờ\right)\)
Thời gian ô tô đi từ B đến C là \(\dfrac{x+60}{60}\left(giờ\right)\)
Thời gian đi trên quãng đường AB ít hơn đoạn BC là 1h30p=1,5 giờ nên ta có: \(\dfrac{x+60}{60}-\dfrac{x}{50}=1,5\)
=>\(\dfrac{5\left(x+60\right)-6x}{300}=1,5\)
=>5x+300-6x=450
=>-x=150
=>x=-150(vô lý)
=>Đề sai rồi bạn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đó là quả trứng gà (hay còn gọi là quả lêkima).
Quả trứng gà có tên gọi như vậy vì khi chín, ruột của nó có màu vàng, vị ngọt và dẻo, khiến nhiều người liên tưởng đến lòng đỏ trứng gà đã luộc chín.
Ngoài tên gọi trứng gà, loại quả này còn có một số tên gọi khác như:
Lêkima (tên gọi phổ biến ở miền Trung) Mít tu na (tên gọi phổ biến ở miền Nam)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. vì Cu không phản ứng với dd HCl nên chỉ có 1 phương trình
\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)
0,25 0,5 0,25 0,25
b. số mol khí H2: \(n=\dfrac{V}{24,79}=\dfrac{6,1975}{24,79}=0,25\left(mol\right)\)
khối lượng Fe: \(m_{Fe}=n_{Fe}\cdot M_{Fe}=0,25\cdot56=14\left(g\right)\)
=> kiểm tra lại đề, đề có thể bị lỗi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó: ΔBHA~ΔBAC
=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}\)
=>\(BA^2=BH\cdot BC\)
Xét ΔCHA vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có
\(\widehat{HCA}\) chung
Do đó ΔCHA~ΔCAB
=>\(\dfrac{CH}{CA}=\dfrac{CA}{CB}\)
=>\(CA^2=CH\cdot CB\)
b: ΔCHA~ΔCAB
=>\(\dfrac{CA}{CB}=\dfrac{AH}{AB}\)
=>\(AB\cdot AC=AH\cdot BC\)
c: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có
\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{HBA}\right)\)
Do đó: ΔHAB~ΔHCA
=>\(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{HB}{HA}\)
=>\(HA^2=HB\cdot HC\)
d: \(\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{AB^2+AC^2}{\left(AB\cdot AC\right)^2}=\dfrac{BC^2}{\left(BC\cdot AH\right)^2}=\dfrac{1}{AH^2}\)
e: \(AH^2=HB\cdot HC=4\cdot9=36\)
=>\(AH=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)
BC=BH+CH=4+9=13(cm)
ΔABC có AH là đường cao
nên \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot13=39\left(cm^2\right)\)
a) Xét hai tam giác vuông: ∆ABC và ∆HBA có:
∠B chung
⇒ ∆ABC ∽ ∆HBA (g-g)
⇒ AB² = BH.BC
Xét hai tam giác vuông: ∆ABC và ∆HAC có:
∠C chung
⇒ ∆ABC ∽ ∆HAC (g-g)
⇒ AC² = CH.BC
b) Do ∆ABC ∽ ∆HBA (cmt)
⇒ AH.BC = AB.AC
c) Do ∆ABC ∽ ∆HBA (cmt)
∆ABC ∽ ∆HAC (cmt)
⇒ ∆HBA ∽ ∆HAC
⇒ AH² = BH.CH
d) Do AH.BC = AB.AC (cmt)
Do ∆ABC vuông tại A (gt)
⇒ BC² = AB² + AC² (Pythagore)
Thế BC² = AB² + AC² vào (1), ta được:
e) Ta có:
BC = BH + CH = 4 + 9 = 13
Lại có:
AH² = BH.CH (cmt)
⇒ AH² = 4.9 = 36
⇒ AH = 6
Diện tích ∆ABC
S = 6 . 13 : 2 = 39 (đvdt)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
I prefer shopping online because it is more convenient and time-saving. When shopping online, I can browse through many stores and compare prices without leaving my home. Online shopping also offers a wider variety of products, and I can read customer reviews before making a purchase. Additionally, there are often discounts and special deals available online. However, one disadvantage is that I cannot try on clothes or check the quality of items before buying. Despite this, I still enjoy online shopping because it saves time and provides more choices.
Đoạn văn của Đinh Sơn Tùng có vẻ giống sử dụng gg dịch lắm nhỉ?
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) -Trong tình huống trên, mẹ của bạn H đã có hành vi bạo lực tinh thần và bạo lực thể chất đối với con mình. Bà thường xuyên cáu gắt, la mắng và dùng những lời lẽ nặng nề để trút giận lên bạn H, khiến bạn cảm thấy sợ hãi, lo lắng mỗi khi về nhà. Đây là một hình thức bạo lực tinh thần, gây tổn thương đến tâm lý của trẻ em. Bên cạnh đó, việc mẹ bạn H đánh con, khiến bạn phải sang nhà họ hàng tá túc tạm thời là một hành vi bạo lực thể chất, gây đau đớn và ảnh hưởng đến sự an toàn của bạn H
b) Bạo lực gia đình gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho cá nhân, gia đình và toàn xã hội
Đối với cá nhân
-Bạo lực tinh thần và thể chất khiến nạn nhân vào trạng thái sợ hãi, lo lắng, mất tự tin, thậm chí có thể dẫn đến trầm cảm hoặc tổn thương tâm lý lâu dài
-Khi sống trong môi trường bạo lực, có thể bị ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập, khả năng giao tiếp và phát triển nhân cách.
Đối với gia đình
-Bạo lực khiến không khí gia đình trở nên căng thẳng, mất đi sự gắn kết giữa các thành viên
- Con cái sẽ dần xa cách cha mẹ, không dám chia sẻ tâm tư, thậm chí có thể bỏ nhà đi hoặc hình thành tư tưởng chống đối
- Nếu bạo lực kéo dài, gia đình có thể dẫn đến sự đổ vỡ, ly hôn, làm ảnh hưởng đến hạnh phúc của tất cả mọi người
Đối với xã hội
-Bạo lực gia đình góp phần làm gia tăng các tệ nạn xã hội như tội phạm, bạo lực học đường và các vấn đề tâm lý trong cộng đồng
- Những đứa trẻ lớn lên trong môi trường bạo lực có nguy cơ tiếp tục hành vi này khi trưởng thành
a) Những hình thức bạo lực gia đình trong tình huống trên:
-Bạo lực tinh thần: Mẹ của bạn H thường xuyên cáu gắt, la mắng con cái, và trút giận lên bạn H bằng những lời nói nặng nề. Điều này gây tổn thương tâm lý cho bạn H, khiến bạn cảm thấy sợ hãi và lo lắng mỗi khi về nhà.
-Bạo lực thể chất: Có lần, bạn H bị mẹ đánh. Đây là hình thức bạo lực thể chất, gây tổn thương cả về cơ thể và tinh thần cho người bị đánh.
b)Tác hại của bạo lực gia đình:
Tác hại đối với cá nhân:
-Tổn thương tâm lý: Những lời la mắng, xúc phạm và hành vi bạo lực có thể gây ra các vấn đề tâm lý như trầm cảm, lo âu, stress kéo dài, và mất tự tin.
-Tổn thương thể chất: Những hành vi đánh đập có thể gây ra thương tích, thậm chí là chấn thương lâu dài đối với sức khỏe của nạn nhân.
-Sự sợ hãi và lo lắng: Nạn nhân của bạo lực gia đình thường sống trong tình trạng lo sợ, không dám nói lên sự thật, ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần và khả năng giao tiếp trong cuộc sống.
Tác hại đối với gia đình:
-Môi trường gia đình căng thẳng: Bạo lực gia đình tạo ra một không khí căng thẳng, thiếu hòa thuận trong gia đình, khiến các thành viên không thể có mối quan hệ tốt đẹp và gắn bó.
-Ảnh hưởng đến các thế hệ sau: Trẻ em trong gia đình có thể học theo hành vi bạo lực, dẫn đến việc tiếp tục bạo lực trong các thế hệ sau, tạo thành vòng xoáy bạo lực không có hồi kết.
Tác hại đối với xã hội:
-Sự suy yếu của cộng đồng: Khi bạo lực gia đình trở nên phổ biến, nó có thể làm suy yếu cấu trúc xã hội, làm giảm khả năng xây dựng cộng đồng vững mạnh và hòa bình
.-Tăng gánh nặng cho xã hội: Bạo lực gia đình có thể dẫn đến chi phí lớn về chăm sóc sức khỏe, pháp lý và xã hội cho việc giải quyết các vấn đề liên quan đến nạn nhân, làm tăng gánh nặng cho xã hội.
a: Vẽ đồ thị:
b: Tọa độ giao điểm của (d1) với trục Ox là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\23x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\23x=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=-\dfrac{2}{23}\end{matrix}\right.\)
Tọa độ giao điểm của (d1) với trục Oy là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=23x+2=23\cdot0+2=2\end{matrix}\right.\)
c: Phương trình hoành độ giao điểm là:
23x+2=2x+2
=>23x-2x=0
=>21x=0
=>x=0
Khi x=0 thì \(y=2x+2=2\cdot0+2=2\)
Vậy: (d1) cắt (d2) tại A(0;2)