K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 giờ trước (17:27)

Nông nghiệp:

  • Lúa nước là chủ yếu: Cư dân Chăm-pa có nền nông nghiệp lúa nước phát triển, canh tác trên nhiều loại ruộng khác nhau, bao gồm cả ruộng bậc thang ở vùng đồi núi và ruộng bằng phẳng ven sông.
  • Sử dụng công cụ và sức kéo: Họ đã biết sử dụng các công cụ lao động bằng sắt và sức kéo của trâu bò để tăng năng suất.
  • Hệ thống thủy lợi: Người Chăm-pa xây dựng các hệ thống thủy lợi như guồng nước để dẫn nước vào ruộng, đặc biệt ở các vùng khô hạn.
  • Ngoài lúa: Họ còn trồng các loại cây ăn quả (cau, dừa, mít) và cây công nghiệp.

Thủ công nghiệp:

  • Phát triển đa dạng: Các nghề thủ công như làm gốm, dệt vải (đặc biệt là lụa tơ tằm), luyện kim (chế tác công cụ, vũ khí, đồ trang sức), đóng thuyền và xây dựng (đền tháp) đều phát triển.
  • Kỹ thuật cao: Kỹ thuật xây dựng đền tháp Chăm đạt đến trình độ cao với những công trình kiến trúc độc đáo và tinh xảo.

Thương nghiệp:

  • Đường biển quan trọng: Với vị trí địa lý thuận lợi, Chăm-pa trở thành một trung tâm buôn bán đường biển quan trọng trong khu vực Đông Nam Á.
  • Trao đổi hàng hóa: Họ buôn bán với nhiều quốc gia như Trung Quốc, Ấn Độ, các nước trong khu vực Đông Nam Á và thậm chí cả Ả Rập.
  • Mặt hàng buôn bán: Các mặt hàng trao đổi bao gồm nông sản (gạo), lâm sản (trầm hương, ngà voi, sừng tê giác), thủ công nghiệp (đồ gốm, vải), và các sản phẩm khai thác từ biển. Chăm-pa cũng là nơi trung chuyển các mặt hàng tơ lụa, hồ tiêu giữa các nước.

Khai thác tài nguyên:

  • Lâm sản quý: Chăm-pa nổi tiếng với các loại lâm sản quý như trầm hương, ngà voi, sừng tê giác.
  • Khai thác khoáng sản: Vàng và hổ phách cũng được khai thác.
  • Đánh bắt thủy sản: Hoạt động đánh bắt cá và các sản phẩm từ biển cũng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế.

Nhìn chung, kinh tế Chăm-pa thời kỳ này khá phát triển và đa dạng, dựa trên nền tảng nông nghiệp vững chắc kết hợp với sự phát triển của thủ công nghiệp và thương mại đường biển sôi động. Vị trí địa lý đã tạo điều kiện thuận lợi cho Chăm-pa trở thành một cầu nối quan trọng trong giao thương khu vực.

4 giờ trước (15:21)

Từ thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo, những bài học có thể được rút ra trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc ngày nay là:

-Phải có sự đoàn kết, đồng lòng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc thì đất nước mới có thể tồn tại và phát triển được

-Đất nước cần phải có tinh thần tự lực, tự cường, phát huy sức mạnh nội tại trong các tất cả các lĩnh vực từ chính trị, văn hóa, kinh tế, xã hội,... thì đất nước mới có thể phát triển được

-Trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc, cần có chiến lược đúng đắn và tầm nhìn dài hạn, cần phải xây dựng kế hoạch ứng phó với những diễn biến khó lường của tình hình trong và ngoài nước

4 giờ trước (15:11)

Lê Lợi có vai trò là đầu tàu, là người lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, giúp cho nước ta giành lại được độc lập sau hơn 20 năm rơi vào tay quân Minh.

Lê Lợi đúng là một nhà quân sự tài ba, khi đã tính toán rất đúng đắn và khéo léo về thời điểm bung sức, khi nghĩa quân còn yếu thì tạm rút vào trong để xây dựng lực lượng, còn khi nghĩa quân đã mạnh lên thì ra tay xử lý quân thù nhanh-gọn-lẹ với trận quyết chiến ở ải Chi Lăng.

5 giờ trước (14:17)

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có

AB=AD

AC=AE

Do đó: ΔABC=ΔADE

=>BC=DE

b: Xét ΔABD vuông tại A có AB=AD

nên ΔABD vuông cân tại A

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{ADB}=45^0\)

Xét ΔAEC vuông tại A có AE=AC

nên ΔAEC vuông cân tại A

=>\(\widehat{AEC}=\widehat{ACE}=45^0\)

Ta có: \(\widehat{ABD}=\widehat{AEC}\left(=45^0\right)\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên BD//CE

 

5 giờ trước (14:20)

a: Xét ΔBAD có BA=BD

nên ΔBAD cân tại B

ΔBAD cân tại B

mà BE là đường phân giác

nên BE\(\perp\)AD

b: Xét ΔBAE và ΔBDE có

BA=BD

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)

BE chung

Do đó: ΔBAE=ΔBDE

=>EA=ED

c: ΔBAE=ΔBDE

=>\(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}\)

=>\(\widehat{BDE}=90^0\)

=>ED\(\perp\)BC tại D

Xét ΔEAF vuông tại A và ΔEDC vuông tại D có

EA=ED

AF=DC

Do đó: ΔEAF=ΔEDC

=>EF=EC

d: ΔEAF=ΔEDC

=>\(\widehat{AEF}=\widehat{DEC}\)

=>\(\widehat{AEF}+\widehat{AED}=180^0\)

=>F,E,D thẳng hàng

     Mỗi lần hái được rau khúc về, bà tôi lấy nước mưa trong bể rửa sạch rau khúc và để cho thật ráo nước mới cho vào cối giã. Bà tôi giã rau khúc cho đến khi nhuyễn và dẻo như người ta giã giò. Sau đó bà tôi mới trộn rau khúc đã giã với bột nếp và nhào cho thật nhuyễn. Mỗi khi bà tôi nhào bột bánh xong, tôi cũng cúi rạp xuống ghé sát mũi vào cối bột bánh bà hít thật sâu. Cho...
Đọc tiếp


     Mỗi lần hái được rau khúc về, bà tôi lấy nước mưa trong bể rửa sạch rau khúc và để cho thật ráo nước mới cho vào cối giã. Bà tôi giã rau khúc cho đến khi nhuyễn và dẻo như người ta giã giò. Sau đó bà tôi mới trộn rau khúc đã giã với bột nếp và nhào cho thật nhuyễn. Mỗi khi bà tôi nhào bột bánh xong, tôi cũng cúi rạp xuống ghé sát mũi vào cối bột bánh bà hít thật sâu. Cho dù vẫn chỉ là bột sống nhưng hương vị bánh khúc đã dâng lên làm tôi ứa đầy nước miếng. Những lúc như thế, tôi lại giục bà đồ bánh khúc. Nhưng bà tôi không bao giờ đồ bánh ngay. Bà tôi cứ để cối bột đã nhào kĩ chừng hơn một tiếng mới bắt đầu nặn bánh. Ngày xưa, chả mấy khi có thịt làm nhân bánh như bây giờ. Bà tôi chỉ dùng một ít nước mỡ trộn với đậu xanh mà quê tôi gọi là đậu tằm được thổi chín và giã nhuyễn cùng với hành lá làm nhân. Thi thoảng mua được mấy lạng mỡ phần thì bà tôi mới thái một ít để làm nhân bánh. Những miếng mỡ thái hạt lựu béo ngậy đến mê người. Khi ăn một chiếc bánh khúc như thế, tôi cứ nhai mãi mà không muốn nuốt. Cái béo của mỡ lợn, cái bùi của đậu và vị ngọt ngào của bột nếp và hương rau khúc làm nên một món ăn dân dã ngon lạ thường. Khi đồ bánh, bà tôi phủ một lớp rau khúc kín mặt chõ bánh để giữ hơi và làm cho chõ bánh đậm thêm

0
23 giờ trước (20:02)

Câu hỏi ?

23 giờ trước (20:02)

c