K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

16 tháng 7

mik cũng thấy vậy

TUỔI THƠTrong giấc ngủ của conĐỏ ối trời hoa gạoNhớ mẹ nhớ bà những năm giông bãoMùi rơm rạ huây hoaiMùi bùn non ngây ngáiTuổi thơ con lấm láp bãi bồiCho chuồn ngô cắn rốnTưởng sông Hồng hẹp hơnThân chuối lạc đã vớt con lúc đuối.Trong giấc ngủ của conĐỏ rát trời đạn lửaThương mẹ thương bà những năm chiến tranhTất tả gánh gồng xuôi ngượcCháu con một đầu, nồi chảo một...
Đọc tiếp

TUỔI THƠ

Trong giấc ngủ của con

Đỏ ối trời hoa gạo

Nhớ mẹ nhớ bà những năm giông bão

Mùi rơm rạ huây hoai

Mùi bùn non ngây ngái

Tuổi thơ con lấm láp bãi bồi

Cho chuồn ngô cắn rốn

Tưởng sông Hồng hẹp hơn

Thân chuối lạc đã vớt con lúc đuối.

Trong giấc ngủ của con

Đỏ rát trời đạn lửa

Thương mẹ thương bà những năm chiến tranh

Tất tả gánh gồng xuôi ngược

Cháu con một đầu, nồi chảo một đầu

Con ngồi hát giữa chập chèng xoong chậu

Con đâu hay bà và mẹ khóc thầm

Tưởng khóc thế là chiến tranh mau hết

Nhưng bom đạn dường như không cần biết.

Trong giấc ngủ của con

Không có bà Tiên, cô Tấm

Chỉ có u u những hồi còi báo động

Và chiếc chạc xoan muốn được hóa nỏ thần

Chỉ là giấc mơ thôi nhưng bà, mẹ vẫn tin

Cái khao khát thơ ngây cũng giúp người lớn sống

Đất nước trường tồn từ chắt chiu hi vọng

Trong mỗi căn hầm

Có tiếng dế tuổi thơ con!

(Trương Nam Hương, Viết tặng những mùa xưa, NXB Thanh niên 1999)


Câu 1. Chỉ ra cách gieo vần trong đoạn thơ sau:

Trong giấc ngủ của con

Đỏ ối trời hoa gạo

Nhớ mẹ nhớ bà những năm giông bão

Mùi rơm rạ huây hoai

Mùi bùn non ngây ngái

Câu 2. Xác định cách gieo vần của những dòng thơ sau:

Trong giấc ngủ của con

Đỏ rát trời đạn lửa

Thương mẹ thương bà những năm chiến tranh


2
16 tháng 7

Tham khảo:

Câu 1: Cách gieo vần trong khổ thơ đầu


Trong khổ thơ: "Trong giấc ngủ của con Đỏ ối trời hoa gạo Nhớ mẹ nhớ bà những năm giông bão Mùi rơm rạ huây hoai Mùi bùn non ngây ngái"

Các cặp vần được gieo là:

  • Gạo - bão: Đây là vần lưng (vần giữa tiếng) và là vần nghiêng (âm cuối không hoàn toàn giống nhau nhưng có sự tương đồng về âm hưởng).
  • Hoai - ngái: Đây là vần chân (vần cuối câu) và cũng là vần nghiêng.

Nhìn chung, tác giả sử dụng lối gieo vần không quá chặt chẽ, tạo cảm giác tự do, phóng khoáng, gần gũi với lời nói tự nhiên, phù hợp với tâm tình hồi ức tuổi thơ.



Câu 2: Cách gieo vần trong khổ thơ thứ hai (ba dòng đầu)


Trong ba dòng thơ: "Trong giấc ngủ của con Đỏ rát trời đạn lửa Thương mẹ thương bà những năm chiến tranh"

Ở đây, không có sự gieo vần rõ ràng giữa các tiếng cuối của hai dòng thơ "lửa" và "tranh". Có thể nói rằng trong đoạn này, tác giả không sử dụng vần mà tập trung vào nhịp điệu và nội dung để thể hiện cảm xúc. Đây là một đặc điểm phổ biến trong thơ hiện đại, khi vần không còn là yếu tố bắt buộc mà có thể linh hoạt theo ý đồ nghệ thuật của tác giả.


16 tháng 7

Câu 1: Cách gieo vần trong đoạn thơ

Trong đoạn thơ:

Trong giấc ngủ của con

Đỏ ối trời hoa gạo

Nhớ mẹ nhớ bà những năm giông bão

Mùi rơm rạ huây hoai

Mùi bùn non ngây ngái

Vần được gieo ở các từ cuối dòng: con - gạo - bão - hoai - ngái.

Cách gieo vần ở đây là vần chân (vần ở cuối dòng thơ), với sự lặp lại và tương ứng về âm thanh ở các dòng.

Câu 2: Cách gieo vần của những dòng thơ

Trong đoạn thơ:

Trong giấc ngủ của con

Đỏ rát trời đạn lửa

Thương mẹ thương bà những năm chiến tranh

Vần được gieo ở các từ cuối dòng: con - lửa - tranh.

Đây cũng là cách gieo vần chân với sự tương ứng về âm thanh ở cuối các dòng thơ.

16 tháng 7

Tối thứ bảy hàng tuần, tôi đều được bà kể cho nghe truyện ngày xưa. Trong đó có những câu chuyện ngụ ngôn tuy ngắn nhưng thật hay và bổ ích, giúp con người thấy được nhiều bài học trong cuộc sống. Hôm nay, bà đã kể cho tôi chuyện “Ếch ngồi đáy giếng”.

Bà nội tôi thuộc rất nhiều ca dao, tục ngữ, thành ngữ... Vì thế khi nói chuyện bà hay chêm vào đó những câu tục ngữ lạ mà tôi không hiểu. Những lúc như thế bà lại cặn kẽ giảng giải. Hôm nay, bà nói về câu tục ngữ “Ếch ngồi đáy giếng” chỉ những kẻ dù hiểu biết rất hạn hẹp nhưng lúc nào cũng huênh hoang, tự đắc. Rồi để giải thích cho tôi hiểu hơn, bà kể lại cho tôi nguồn gốc câu thành ngữ ấy.

Ngày xưa, có một chú ếch sống trong một cái giếng nhỏ. Vì sống ở đó lâu ngày nên nó không biết thế giới ở ngoài kia ra sao. Xung quanh nó chỉ có vài con cua, ốc, nhái bé nhỏ... nên nó tưởng rằng mình là to là mạnh nhất. Ếch ta tự hào lắm về tiếng kêu ồm ộp của mình. Mỗi khi nó kêu làm vang động cả cái giếng nhỏ, khiến những con vật nhỏ khác rất hoảng sợ. Ếch cứ ngỡ mình rất oai. Ngẩng mặt lên nhìn trời, nó thấy bầu trời chỉ bằng chiếc vung chứ không cao và rộng lớn như người ta thường đồn đại. Ếch ta kiêu hãnh lắm và cho rằng trời quá bé nhỏ còn nó mới xứng là một vị chúa tể. Suy nghĩ ấy đã làm cho ếch ta coi thường mọi vật. Trong cái nhìn của ếch thì chẳng có ai bằng nó cả. Thế nên, một năm trời mưa to, nước trong giếng dâng cao, đưa ếch ta ra ngoài. Quen cái nhìn cũ, quen cách nghĩ cũ, ếch huênh hoang đi lại trên đường, đi khắp nơi như chốn không người. Theo thói quen, nó cất tiếng kêu ồm ộp và tưởng rằng ai cũng sợ như dưới đáy giếng kia. Nó đưa cặp mắt lên nhìn và vẫn cho rằng bầu trời bé tẹo như cái vung nên chẳng để ý gì đến xung quanh. Bỗng nó thấy tối sầm lại, không nhìn rõ gì nữa. Một vật gì rất lớn che mất tầm nhìn của nó. Nó đâu biết rằng đó là chân của một con trâu nên đã bị dẫm bẹp. Thế là hết đời một con ếch ngông nghênh.

Nghe câu chuyện bà kể, tôi thấy chú ếch con thật đáng chê trách. Có nhiều người trẻ, ít kinh nghiệm, ít hiểu biết nhưng lại là những người có tính cách hung hăng, huênh hoang, ngông nghênh nhiều nhất. Có lẽ vì còn chưa hiểu biết nhiều nên họ mới làm những việc kém hiểu biết. Do đó, những người trẻ tuổi phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không chỉ trong sách vở mà còn nhiều lĩnh vực khác, không chủ quan hay kiêu ngạo. Những tính cách đó chỉ làm hỏng một con người mà thôi, đôi khi còn làm cho người khác bị tổn thương nữa.

Bao giờ kể chuyện xong bà cũng giúp tôi rút ra những bài học quý báu, không cao sang, xa vời mà rất thực tế, gần gũi. Tôi luôn lắng nghe những điều bà dặn để áp dụng vào cuộc sống. Bản thân tôi cũng như tất cả mọi người, không ai là hoàn hảo nên luôn phải học hỏi lẫn nhau, những khiếm khuyết của mình sẽ được tri thức của người khác bổ sung và ngược lại. Do đó, không được giấu điểm yếu kém. Bà còn bảo tôi phải học thật chăm để không bị kém hiểu biết, có như thế mới không suy nghĩ hay hành động thiếu hiểu biết. Quả thực những điều bà dặn dò tôi đòi hỏi một sự cố gắng nỗ lực và tự giác rất lớn nhưng dù có thế nào thì tôi cũng không thể để mình như chú ếch ngồi đáy giếng được.

Truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng của ông cha ta thật sâu sắc: Nói chuyện của loài vật nhưng mục đích là nói chuyện loài người. Bất kỳ ai khi đọc truyện cũng sẽ tự rút ra được cho mình bài học cần thiết và bổ ích.

Mình làm không biết có được không nhưng mong bạn cho mình một like ạ .... Chúc bạn ngày mới vui vẻ

16 tháng 7

CẢM ƠN PHONG NHIỀU. MIK TICK CHO RỒI ĐÓ


Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:“Ngày xưa có một cô bé vô cùng hiếu thảo sống cùng với mẹ trong một túp lều tranh dột nát. Thật không may mẹ của cô bé lại bị bệnh rất nặng nhưng vì nhà nghèo nên không có tiền mua thuốc chữa bệnh, cô bé vô cùng buồn bã.Một lần đang ngồi khóc bên đường bỗng có một ông lão đi qua thấy lạ bèn dừng lại hỏi. Khi biết sự tình ông già...
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:

“Ngày xưa có một cô bé vô cùng hiếu thảo sống cùng với mẹ trong một túp lều tranh dột nát. Thật không may mẹ của cô bé lại bị bệnh rất nặng nhưng vì nhà nghèo nên không có tiền mua thuốc chữa bệnh, cô bé vô cùng buồn bã.

Một lần đang ngồi khóc bên đường bỗng có một ông lão đi qua thấy lạ bèn dừng lại hỏi. Khi biết sự tình ông già nói với cô bé:

-         Cháu hãy vào rừng và đến đến gốc cây cổ thụ to nhất trong rừng hay lấy một bông hoa duy nhất trên đó. Bông hoa ấy có bao nhiêu cánh thì tức là mẹ cháu sống bằng ấy năm.

Cô bé liền vào rừng và rất lâu sau mới nhìn thấy bông hoa trắng đó, khó khăn lắm cô mới trèo lên được để lấy bông hoa, nhưng khi đếm chỉ có một cánh…hai cánh…ba cánh…bốn cánh…năm cánh. Chỉ có năm cánh hoa là sao nhỉ? Chẳng lẽ mẹ cô chỉ sống được từng đó năm thôi sao? Không đành lòng cô liền dùng tay xé nhẹ dần từng cánh hoa lớn thành những cánh hoa nhỏ và bông hoa cũng theo đó mà nhiều cánh dần lên, nhiều đến mức không còn đếm được nữa. Từ đó, người đời gọi bông hoa ấy là bông hoa cúc trắng để nói về lòng hiếu thảo của cô bé dành cho mẹ mình.”

                                                 (Truyện cổ tích Việt Nam đặc sắc, NXB Văn học)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản?

Câu 2: Văn bản được kể theo ngôi thứ mấy?

Câu 3: Tìm trạng ngữ và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ trong câu:Từ đó, người đời gọi bông hoa ấy là bông hoa cúc trắng để nói về lòng hiếu thảo của cô bé dành cho mẹ mình

Câu 4: Bài học ý nghĩa nhất mà câu chuyện muốn gửi gắm tới người đọc?

3
16 tháng 7

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản là tự sự.

Câu 2: Văn bản được kể theo ngôi thứ ba.

Câu 3:

  • Trạng ngữ: "Từ đó"
  • Ý nghĩa: Trạng ngữ "Từ đó" là trạng ngữ chỉ thời gian, có ý nghĩa xác định mốc thời gian bắt đầu một sự việc, hành động mới diễn ra, cụ thể là từ sau khi cô bé dùng tay xé cánh hoa và bông hoa trở nên nhiều cánh không đếm xuể.
  • Câu 4: Bài học ý nghĩa nhất mà câu chuyện muốn gửi gắm tới người đọc chính là lòng hiếu thảo vô bờ bến của con cái dành cho cha mẹ. Câu chuyện ca ngợi tình yêu thương, sự hy sinh và ý chí kiên cường của cô bé trong việc tìm mọi cách để kéo dài sự sống cho mẹ. Lòng hiếu thảo ấy đã tạo nên một điều kỳ diệu, biến bông hoa ít cánh thành bông hoa nhiều cánh, tượng trưng cho ước mong mãnh liệt và không ngừng nghỉ của cô bé về sự trường thọ của mẹ.
  • Tham Khảo ạ.


16 tháng 7

c1: tự sự

câu 2:thứ 3

câu 3:ngày xưa,

  • Ý nghĩa: Trạng ngữ "Từ đó" là trạng ngữ chỉ thời gian, có ý nghĩa xác định mốc thời gian bắt đầu một sự việc, hành động mới diễn ra, cụ thể là từ sau khi cô bé dùng tay xé cánh hoa và bông hoa trở nên nhiều cánh không đếm xuể.
  • Câu 4: Bài học ý nghĩa nhất mà câu chuyện muốn gửi gắm tới người đọc chính là lòng hiếu thảo vô bờ bến của con cái dành cho cha mẹ. Câu chuyện ca ngợi tình yêu thương, sự hy sinh và ý chí kiên cường của cô bé trong việc tìm mọi cách để kéo dài sự sống cho mẹ. Lòng hiếu thảo ấy đã tạo nên một điều kỳ diệu, biến bông hoa ít cánh thành bông hoa nhiều cánh, tượng trưng cho ước mong mãnh liệt và không ngừng nghỉ của cô bé về sự trường thọ của mẹ.
  • CÚC BẠN HỌC TỐT
15 tháng 7

Trong kho tàng truyện cổ tích của dân tộc ta, em rất thích các câu chuyện về những nhân vật có tài trí hơn người. Trong đó, em thích nhất là câu chuyện Em bé thông minh.

Câu chuyện bắt đầu tại một làng nọ, có hai cha con tuy nghèo nhưng sống rất hạnh phúc. Đặc biệt là người con trai, không chỉ ngoan ngoãn mà còn vô cùng thông minh. Một hôm, khi hai cha con đang cày ruộng thì gặp sứ giả đến hỏi chuyện. Thì ra, ông ấy được nhà vua phía đi tìm kiếm người những người hiền tài để xây dựng đất nước. Trước câu đố hóc búa của sứ giả, rằng con trâu kia một ngày có thể cày được mấy đường. Thì cậu bé đã dễ dàng hóa giải khi thách đố ngược lại ông ta rằng hãy nói xem ngựa của sứ giả một ngày đi được bao nhiêu bước. Sự tài trí đó của cậu bé đã khiến cậu nhanh chóng được nhà vua chú ý đến. Tuy nhiên, nhà vua vẫn chưa yên tâm nên tiếp tục thử tài cậu. Lần thứ nhất, vua đưa cho làng cậu bé ba con trâu đực cùng ba thúng gạo nếp, yêu cầu sau một năm giao nộp chín con trâu. Tuy nhiên, cậu bé đã lên kinh, đố ngược lại nhà vua, rằng hãy làm cho cha cậu sinh em bé. Còn số trâu và gạo nếp kia, cậu đã cùng ca rlangf đem ra ăn uống no say rồi. Sự thông minh, nhanh nhạy của cậu làm vua rất thích thú. Tuy nhiên, ngài vẫn quyết định thử tài cậu thêm lần nữa. Lần này, nhà vua đã yêu cầu cậu bé mổ một con chim sẻ để làm ra ba mâm cỗ. Nhưng yêu cầu này chẳng làm khó được cậu. Ngay lập tức, cậu bé đem ra một chiếc kim khâu và nhắn nhủ, nhờ nhà vua mài nó thành một con dao để mổ thịt chim. Đến lần này, thì nhà vua hoàn toàn thán phục trước trí tuệ cao siêu của cậu.

Đúng thời gian đó, có sứ giả của nước láng giềng sang thăm. Mục đích là tra tim xem nước ta có người tài hay không, để tiến hành xâm lược. Hắn đưa ra một câu hỏi vô cùng hóc búa để thực hiện mục đích. Cả triều trình cùng nhau căng não nhưng không ai biết cách nào để đưa sợi chỉ mảnh qua đường ruột ốc cả. ẤY vậy mà, ngay khi vừa nghe câu đố, em bé đã đưa ra được câu trả lời ngay. Biết vậy, tên sứ giả vội trở về nước bẩm tấu, rằng không nên tấn công nước ta vì nước ta có người rất tài giỏi. Sau lần đó, cậu bé được phong làm trạng nguyên, và thường xuyên được nhà vua mời sang hỏi về chuyện nước nhà.

Sau khi đọc câu chuyện Em bé thông minh, em rất khâm phục trí tuệ cao siêu, vốn hiểu biết sâu rộng của cậu bé nhỏ tuổi. Và lấy đó làm động lực để cố gắng phấn đấu học tập tốt hơn nữa.

15 tháng 7

Ngày xửa ngày xưa, có một cô gái tên là Tấm sống với dì ghẻ và em cùng cha khác mẹ là Cám. Mẹ Tấm mất sớm, cha cũng qua đời không lâu sau đó, Tấm phải sống với dì ghẻ độc ác – luôn bắt Tấm làm việc nặng nhọc, còn Cám thì được nuông chiều.

Một hôm, dì ghẻ bảo Tấm và Cám đi bắt tép, ai bắt được nhiều sẽ được thưởng. Tấm chăm chỉ, bắt được đầy giỏ tép, còn Cám thì mải chơi, không được bao nhiêu. Cám lừa Tấm xuống ao tắm rồi đổ hết tép của Tấm vào giỏ mình mang về. Tấm khóc, thì ông Bụt hiện lên an ủi và bảo Tấm lội xuống ao, bắt được một con cá bống nhỏ. Bụt dặn: “Hãy nuôi nó cẩn thận, đừng để ai biết.”

Tấm nghe lời, nuôi cá bống rất tốt. Nhưng rồi dì ghẻ phát hiện, lừa Tấm đi chăn trâu, sai Cám ở nhà bắt cá bống giết thịt. Khi Tấm về, cá đã không còn, cô lại khóc. Bụt lại hiện lên và bảo Tấm tìm xương cá bỏ vào lọ, sau này sẽ có phép màu.

Đến ngày hội làng, nhà vua mở hội kén vợ. Dì ghẻ không cho Tấm đi, bắt cô nhặt thóc trộn lẫn gạo. Nhờ đàn chim sẻ giúp, Tấm hoàn thành sớm và được Bụt tặng váy áo đẹp, giày thêu. Trên đường đi hội, cô làm rơi chiếc giày, nhà vua nhặt được và ra lệnh ai đi vừa sẽ trở thành hoàng hậu. Không ai vừa, chỉ có Tấm. Vua cưới Tấm làm vợ.

Nhưng dì ghẻ ghen ghét, lập mưu giết Tấm khi cô về giỗ cha. Tấm bị giết và hóa thành chim vàng anh. Chim bay về cung, luôn quanh quẩn bên vua. Dì ghẻ biết được, giết chim. Từ đống lông chim, mọc lên cây xoan đào, rồi cây bị chặt, mọc ra khung cửi, sau đó lại hóa thành quả thị – từ đó Tấm bước ra, trở về hình dáng con người.

Cuối cùng, vua nhận ra Tấm. Dì ghẻ và Cám bị trừng phạt. Tấm sống hạnh phúc bên vua.

Tham khảo

Change the following sentences into NEGATIVE sentences and INTERROGATIVE sentences. 1. He received a letter from his penpal last week.(-) ......................................................................................................................................................................(?) ......................................................................................................................................................................2. She taught us English...
Đọc tiếp

Change the following sentences into NEGATIVE sentences and INTERROGATIVE sentences.

1. He received a letter from his penpal last week.

(-) ......................................................................................................................................................................

(?) ......................................................................................................................................................................

2. She taught us English last year.

(-) .....................................................................................................................................................................

(?)....................................................................................................................................................................

3. They did their homework carefully.

(-) .....................................................................................................................................................................

(?) .....................................................................................................................................................................

4. The Robinsons bought a lot of souvenirs.

(-) .....................................................................................................................................................................

(?) ......................................................................................................................................................................

5. Tourist ate seafood at that famous restaurant.

(-) .......................................................................................................................................................................

(?) ......................................................................................................................................................................


4
14 tháng 7

1. He received a letter from his penpal last week.

(-) He didn’t receive a letter from his penpal last week.
(?) Did he receive a letter from his penpal last we?

2. She taught us English last year.

(-) She didn’t teach us English last year.
(?) Did she teach you English last year?

3. They did their homework carefully.

(-) They didn’t do their homework carefully.
(?) Did they do their homework carefully?

4. The Robinsons bought a lot of souvenirs.

(-) The Robinsons didn’t buy a lot of souvenirs.
(?) Did the Robinsons buy a lot of souvenirs?

5. Tourists ate seafood at that famous restaurant.
(-) The tourists didn’t eat seafood at that famous restaurant.
(?) Did the tourists eat seafood at that famous restaurant?

14 tháng 7

tham khảo

14 tháng 7

hong ai tra loi vay ;((

14 tháng 7

Liên hệ trực tiếp với trung tâm hoặc đơn vị đã tổ chức kỳ thi/khóa học Fun English cho bạn.

14 tháng 7

i don't KNOW

14 tháng 7

Thông điệp tâm đắc: “Tình mẹ có thể vượt qua cả ranh giới giữa sự sống và cái chết.”

Em từng đọc một câu chuyện có thật xảy ra trong trận động đất ở Tứ Xuyên (Trung Quốc) năm 2008. Sau khi trận động đất qua đi, đội cứu hộ phát hiện một người mẹ trẻ đã tử vong khi bị đè dưới đống đổ nát. Nhưng điều đặc biệt là chị đã dùng chính cơ thể mình để che chở cho đứa con sơ sinh mới vài tháng tuổi.

Khi đưa đứa trẻ ra khỏi vòng tay mẹ, các nhân viên cứu hộ phát hiện một chiếc điện thoại di động được đặt dưới lớp chăn, bên cạnh là tin nhắn cuối cùng của người mẹ: “Con yêu dấu, nếu con còn sống, hãy luôn nhớ rằng mẹ yêu con.”

Câu chuyện đó đã khiến em vô cùng xúc động. Từ đó, em tâm đắc nhất với thông điệp: “Tình mẹ có thể vượt qua cả ranh giới giữa sự sống và cái chết.” Bởi chỉ có tình mẫu tử mới đủ mạnh mẽ để một người mẹ quên cả bản thân mình, chọn hi sinh để con được sống. Câu chuyện ấy khiến em càng thêm trân trọng mẹ mình, hiểu rằng mỗi sự chăm sóc nhỏ bé hàng ngày cũng là một cách mẹ đang yêu thương và bảo vệ em. Em tự hứa sẽ luôn cố gắng học tập, ngoan ngoãn, để không phụ tình yêu vô bờ bến ấy.

13 tháng 7

Đám mây hã:)))

13 tháng 7

Đám mây


13 tháng 7

Ta có :

(x+3)^4=4*(x+3)^3

hay (x+3)^4-4*(x+3)^3=0

(x+3)^3*(x+3−4)=0

(x+3)^3*(x−1)=0

TH1: x+3=0x=−3

TH2: x−1=0⇒x=1

Vậy x=-3 hoặc x=1


13 tháng 7

(3+x)^4 = 4*(x+3)^3

(3+x)^3 * [(3+x) - 4] = 0

(3+x)^3 * (x - 1) = 0

x = -3 hoặc x = 1