K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Theo em hành vi cự cãi của 2 bạn là sai vì:

- H là nguồn cơn gây mâu thuẫn khi nhờ và V cho chép bài trong khi đó là vi phạm nội quy, do không đạt được mục đích nên H đã có những hành động như ném cặp, xúc phạm V

-Trong tình huống này V đã không kiềm chế được cảm xúc của bản thân, có những hành động xô xát rất nguy hiểm

 

Nếu thấy 2 bạn như vậy em sẽ:

-Em sẽ cùng các bạn khác khuyên can để không xảy ra những hậu quả đáng tiếc

-Báo ngay cho thầy cô nếu 2 bạn vẫn không chịu dừng lại hoặc có nguy cơ xảy ra xô xát lớn hơn

-Sau khi cả hai bình tĩnh lại, em sẽ nói chuyện với từng bạn, giúp các bạn hiểu ra sai lầm và khuyến khích hòa giải không bạo lực

..........

27 tháng 3

Việc học sinh quản lý tiền hiện nay là một vấn đề quan trọng. Tiền mừng tuổi hay các khoản tiền nhỏ nếu không được quản lý cẩn thận có thể bị chi tiêu vào những thứ không cần thiết, như trong tình huống trên. Học sinh cần được hướng dẫn và rèn luyện kỹ năng quản lý tài chính cá nhân từ sớm để sử dụng tiền một cách hợp lý, không lãng phí và tránh bị cuốn vào các thói quen xấu. Việc biết sử dụng tiền vào những mục đích thiết thực, như mua sắm đồ dùng học tập, sẽ giúp ích cho việc học và phát triển bản thân.

Việc quản lý tiền là một kĩ năng quan trọng mà bất kì học sinh nào cũng cần rèn luyện. Trong tình huống trên, H đã không kiểm soát được chi tiêu của mình và đã tiêu hết khoản tiền mừng tuổi vào việc không cần thiết, thay vì dùng nó để phục vụ cho việc học-đây là điều không nên, số tiền ấy đáng ra phải được chi tiêu vào những mục đích chính đáng hơn 

Việc quản lý tiền hiệu quả giúp chúng ta chủ động hơn trong cuộc sống, rèn luyện kĩ năng làm việc có mục đích thay vì sa vào những thú vui không lành mạnh. Ngoài ra, nếu biết tiết kiệm và chi tiêu đúng cách, chúng ta sẽ có đủ điều kiện để phục vụ cho việc học tập và những mục tiêu quan trọng khác trong tương lai

26 tháng 3

Olm chào quý thầy cô. Quý thầy cô có thể sử dụng chức năng đó khi giao bài nếu không muốn học sinh biết đáp án của bài tập. Cảm ơn quý thầy cô đã đồng hành cùng Olm trong sự nghiệp giáo dục. Quý thầy cô sử dụng Olm hiệu quả.

23 tháng 3

(đầu tiên, Lan đi gặp các bạn)

- Tớ xin lỗi các cậu vì tớ không thể tham gia buổi giã ngoại do các cậu tổ chức. Vì mẹ tớ ko cho phép tớ đi. Mong các cậu bỏ qua cho tớ nhé.

1: sẽ có vài bạn phản bác hoặc khó chịu

*giải quyết*:

- Các cậu bỏ qua hay đừng giận tớ nhé. Tớ mặc dù rất muốn tham gia nhưng vì mẹ tớ không cho phép nên tớ ko đi được.

2: các bạn sẽ đồng tình

*nói*:

- Cảm ơn các cậu vì thông cảm và bỏ qua cho tớ nhé!

Cuối cùng, chào các bạn và về nhà.

tick cho em nhé


13 tháng 3

a) Em không đồng ý với suy nghĩ của M rằng “14 tuổi chưa đủ tuổi cam chịu trách nhiệm pháp lý” vì theo quy định của luật pháp Việt Nam, người từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải cam chịu trách nhiệm tranh đấu với tội rất nghiêm trọng và tội đặc biệt béo nghiêm trọng . Trong trường hợp M, hành vi chuẩn bị bị treo khí cụ để sát hại người khác có thể bị coi là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, và M vẫn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.

b) Nếu bạn học cùng lớp với M, em sẽ:

  • Vận M từ bỏ ý định sai trái, giải thích để bạn hiểu rõ hậu quả pháp lý
  • Báo ngay cho thầy cô giáo, phụ huynh và nhà trường để có biện pháp ngăn chặn kịp thời.
  • Vận động các bạn trong nhóm không tham gia vào hành động vi ph
  • Hỗ trợ bạn H để bạn không bị áp lực khi đã có thể phá vỡ M.

a) Em không đồng ý với suy nghĩ của M . Vì theo quy định của pháp luật Việt Nam, người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về các tội phạm rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng. Hành vi của M và nhóm bạn khi chuẩn bị hung khí để sát hại người khác nhằm chiếm đoạt tài sản là hành vi đặc biệt nghiêm trọng, có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật Hình sự. Vì vậy, dù chưa đủ 18 tuổi, M vẫn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu thực hiện hành vi phạm tội

b) Nếu biết được sự việc này, em sẽ tìm cách khuyên M từ bỏ ý định phạm tội, phân tích cho bạn hiểu rằng hành vi này là vi phạm pháp luật và có thể gây hậu quả nghiêm trọng không chỉ cho nạn nhân mà còn cho chính M và nhóm bạn

 Nếu M vẫn không nghe, em sẽ báo ngay cho thầy cô hoặc người lớn có trách nhiệm để ngăn chặn hành vi này trước khi quá muộn. Đồng thời, em cũng sẽ kêu gọi các bạn khác trong lớp cùng nhau khuyên ngăn và giúp M nhận ra sai lầm, hướng đến những hành vi đúng đắn hơn để tránh rơi vào con đường phạm tội

a) Trong tình huống này, bạo lực học đường được thể hiện qua nhiều hình thức khác nhau

Trước hết, A bị cô lập, nói xấu và chế giễu trên mạng xã hội, đây là hành vi bạo lực tinh thần, gây tổn thương về mặt tâm lý

Nhóm bạn còn hẹn A ra nhà xe để mắng chửi, đánh đập và quay video đăng lên mạng, đây là bạo lực thể chất và bạo lực mạng. Những hành vi này không chỉ làm tổn thương về thể xác mà còn khiến A lo sợ, ảnh hưởng đến tinh thần và việc học tập

b) -Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường trong tình huống này có thể do mâu thuẫn cá nhân trên mạng xã hội, sự thiếu hiểu biết về cách giải quyết xung đột, ảnh hưởng từ môi trường xung quanh hoặc tâm lý thích thể hiện, muốn chứng tỏ bản thân. Ngoài ra, sự thiếu quan tâm từ gia đình, nhà trường cũng có thể khiến hành vi bạo lực không được ngăn chặn kịp thời

Hậu quả của bạo lực học đường rất nghiêm trọng. Đối với nạn nhân là sự tổn thương cả về thể chất lẫn tinh thần, dẫn đến sợ hãi, trầm cảm, thậm chí có thể ảnh hưởng lâu dài đến cuộc sống

 Đối với những người thực hiện hành vi bạo lực, họ có thể bị kỷ luật, đình chỉ học, thậm chí bị xử lý theo quy định của pháp luật. Ngoài ra, hành vi này còn làm ảnh hưởng đến môi trường học tập chung, tạo ra sự bất ổn và lo lắng trong học sinh

c) Hành vi trên vi phạm pháp luật vì nó xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm và sức khỏe của người khác. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, hành vi hành hung, xúc phạm người khác có thể bị xử lý hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự nếu gây hậu quả nghiêm trọng. Ngoài ra, việc đăng tải video đánh đập A lên mạng xã hội cũng là hành vi vi phạm quyền riêng tư, bôi nhọ danh dự cá nhân và có thể bị xử phạt theo Luật An ninh mạng. Vì vậy, những người thực hiện hành vi này có thể chịu trách nhiệm trước pháp luật

d) -Nếu em là nạn nhân, em sẽ tìm cách bảo vệ bản thân, báo cáo sự việc với thầy cô, gia đình hoặc cơ quan có thẩm quyền để được giúp đỡ. Em cũng có thể nhờ bạn bè, người thân hỗ trợ, đồng thời tránh xa những tình huống có nguy cơ bị bạo lực

-Nếu em là người chứng kiến, em sẽ không im lặng mà phải lên tiếng bảo vệ nạn nhân. Em có thể ngăn chặn hành vi bạo lực nếu có thể, hoặc báo ngay cho giáo viên, nhà trường để kịp thời can thiệp. Ngoài ra, em cũng sẽ động viên , giúp bạn mình ượt qua khó khăn và không cảm thấy cô đơn

13 tháng 3

a) Biểu hiện của bạo lực học đường trong tình huống trên là việc A bị cô lập, bị mắng, đánh đập và bị đăng ảnh chế giễu lên mạng xã hội.

b) Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường có thể là mâu thuẫn cá nhân, sự thiếu hiểu biết và thái độ tiêu cực trên mạng xã hội. Hậu quả của hành vi bạo lực là tổn thương về thể chất và tinh thần cho người bị bạo lực, còn người thực hiện có thể bị kỷ luật, ảnh hưởng đến mối quan hệ và danh dự.

c) Hành vi này vi phạm pháp luật vì xâm phạm quyền lợi, danh dự, sức khỏe của người khác và có thể bị xử lý theo pháp luật về bạo lực, lăng mạ trên mạng.

Khi là nạn nhân, em cần tìm sự trợ giúp từ giáo viên, phụ huynh hoặc cơ quan chức năng. Nếu là người chứng kiến, em nên can ngăn, thông báo cho người có trách nhiệm để xử lý kịp thời.

13 tháng 3

a) Biểu hiện của sự căng thẳng trong tình huống:

  • Cảm thấy mệt mỏi, căng thẳng, tự ti về hoàn cảnh gia đình.
  • Biếng ăn, mất ngủ thường xuyên.
  • Kết quả học tập sa sút do tâm lý không ổn định.

b) Nguyên nhân dẫn đến sự căng thẳng và ảnh hưởng của căng thẳng đối với T:

  • Nguyên nhân:
    • Bố mất việc làm, mẹ bị ốm, thu nhập gia đình giảm sút.
    • Phải gánh vác công việc nhà và chăm sóc mẹ.
    • Áp lực từ hoàn cảnh gia đình làm T tự ti và mệt mỏi.
  • Ảnh hưởng:
    • Sức khỏe: Biếng ăn, mất ngủ, suy nhược cơ thể.
    • Tinh thần: Căng thẳng, lo lắng, mất tự tin.
    • Học tập: Sa sút do không thể tập trung.
    • Mối quan hệ: Có thể thu mình, ngại giao tiếp với bạn bè.

c) Cách ứng phó để vượt qua căng thẳng:

  • Chia sẻ với người thân (bố, họ hàng, thầy cô, bạn bè) để nhận được sự hỗ trợ.
  • Sắp xếp thời gian hợp lý giữa việc nhà và học tập, không để bản thân quá áp lực.
  • Tìm niềm vui trong cuộc sống: Dành thời gian thư giãn, nghe nhạc, vận động nhẹ để giảm căng thẳng.
  • Nhờ sự giúp đỡ: Có thể nhờ thầy cô hoặc bạn bè giúp đỡ trong học tập.
  • Suy nghĩ tích cực: Tin tưởng vào bản thân và tìm cách vượt qua khó khăn thay vì tự ti.
13 tháng 3

a) Biểu hiện của sự căng thẳng trong tình huống truyện:

T cảm thấy mệt mỏi, căng thẳng, tự ti về hoàn cảnh gia đình.

Biếng ăn, mất ngủ.

Kết quả học tập sa sút.

b) Nguyên nhân dẫn đến sự căng thẳng và ảnh hưởng của sự căng thẳng đối với T:

Nguyên nhân: Bố mất việc, mẹ ốm phải điều trị dài ngày, thu nhập gia đình giảm sút, T phải gánh vác công việc nhà và chăm sóc mẹ.

Ảnh hưởng: Sức khỏe tinh thần và thể chất giảm sút, tâm lý mệt mỏi, tự ti, mất tập trung học hành.

c) Cách ứng phó để vượt qua căng thẳng:

Tìm sự hỗ trợ từ gia đình và bạn bè để chia sẻ gánh nặng.

Sắp xếp thời gian hợp lý giữa học tập, công việc nhà và nghỉ ngơi.

Cố gắng duy trì chế độ ăn uống và ngủ đủ giấc để cải thiện sức khỏe.

Tìm cách thư giãn, giải tỏa căng thẳng như thể dục, nghe nhạc.

a) Em không đồng ý với hành động của các bạn trong lớp đối với A vì mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến cá nhân trên mạng xã hội, nhưng nếu có mâu thuẫn, chúng ta nên giải quyết bằng cách trao đổi trực tiếp và tìm ra hướng giải quyết tích cực thay vì xa lánh hay nói xấu người khác

Việc cô lập A không chỉ làm tổn thương tinh thần của bạn mà còn ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập và tâm lý. Hành động này có thể dẫn đến sự chia rẽ trong lớp và tạo ra một môi trường học tập không lành mạnh. Vì vậy, em không đồng ý với cách hành xử này và cho rằng mọi người nên có thái độ khoan dung, tôn trọng lẫn nhau để duy trì sự đoàn kết trong tập thể

b) Nếu em là B, em sẽ:

-Cố gắng giúp A bằng cách an ủi, động viên để bạn không cảm thấy cô đơn và áp lực

-Em sẽ khuyến khích A chủ động trò chuyện với các bạn trong lớp để giải thích về những hiểu lầm trên mạng xã hội

-Em có thể đứng ra làm cầu nối, giúp A và các bạn khác hòa giải với nhau, tránh để mâu thuẫn kéo dài

-Em cũng sẽ khuyên các bạn trong lớp ngừng việc nói xấu A, bởi vì điều này không chỉ ảnh hưởng đến A mà còn tạo ra một môi trường học tập tiêu cực

10 tháng 3

Không đồng ý với hành động của các bạn trong lớp. Việc nhóm bạn trong lớp xa lánh và lập nhóm nói xấu A trên mạng xã hội là một hành động không công bằng và thiếu tôn trọng. Mỗi người đều có quyền được đối xử công bằng và không bị cô lập chỉ vì một sự xích mích nhỏ. Xử lý mâu thuẫn bằng cách nói xấu và tẩy chay người khác không phải là cách giải quyết đúng đắn mà còn gây hại đến tâm lý của người bị ảnh hưởng, khiến A cảm thấy bị tổn thương và cô đơn.

b) Nếu là B, em hãy đề xuất một số cách để giúp A trong tình huống trên:

Khuyên A và các bạn trong lớp ngồi lại nói chuyện

Hỗ trợ A trong việc hòa giải

Tạo môi trường học tập hỗ trợ A

Khuyến khích A không để những lời nói xấu ảnh hưởng đến mình

Cùng nhau tham gia các hoạt động nhóm

a) Một học sinh trong lớp thường xuyên bắt nạt bạn cùng lớp bằng cách chế giễu ngoại hình và đăng những lời lẽ xúc phạm lên mạng xã hội. Không chỉ dừng lại ở lời nói, học sinh này còn xô đẩy, đe dọa khiến bạn kia sợ hãi, không dám đến trường

b) Để ngăn chặn tình trạng trên, nhà trường cần tăng cường giáo dục ý thức cho học sinh về hậu quả của bạo lực học đường thông qua các buổi sinh hoạt và tuyên truyền. Giáo viên và phụ huynh cần quan tâm, theo dõi tâm lý học sinh để kịp thời phát hiện dấu hiệu bị bắt nạt. Đồng thời, nạn nhân cần được bảo vệ và hỗ trợ, khuyến khích mạnh dạn lên tiếng khi bị bạo lực. Ngoài ra, việc áp dụng các biện pháp kỷ luật nghiêm khắc đối với học sinh vi phạm cũng giúp răn đe và ngăn ngừa hành vi tái diễn, tạo môi trường học đường an toàn, lành mạnh

5 tháng 3

a) Ví dụ về hành vi vi phạm luật phòng, chống bạo lực học đường:
Một học sinh đánh bạn trong giờ học, gây thương tích cho bạn, làm bạn bị chấn thương.

b) Biện pháp phòng ngừa:
Tăng cường giáo dục về kỹ năng giải quyết xung đột và tạo môi trường học đường an toàn, thân thiện.

2 tháng 3

tự an ủi bản thân, và cố gắng hơn nữa

Khi gặp áp lực học tập, học sinh cần giữ tâm lý bình tĩnh, không tự tạo áp lực quá lớn. Hãy lập kế hoạch học tập khoa học, chia nhỏ nội dung để tránh quá tải. Nếu gặp khó khăn, nên nhờ thầy cô, bạn bè hoặc gia đình giúp đỡ. Bên cạnh đó, duy trì lối sống lành mạnh, ngủ đủ giấc, ăn uống hợp lý và thư giãn cũng rất quan trọng. Quan trọng nhất là nhìn nhận kết quả một cách tích cực, xem đó là cơ hội để cải thiện và cố gắng hơn.