K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2

Đại dương là khu vực tạo nên phần lớn thủy quyển của một hành tinh. Trên Trái Đất, mỗi đại dương là một đại bộ phận quy ước của đại dương thế giới . Theo thứ tự diện tích giảm dần, chúng gồm Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Nam Đại Dương và Bắc Băng Dương.

VM
9 tháng 2

Đại dương là nơi được mẹ thiên nhiên tạo ra, là nơi của các loài sinh vật biển như : tôm, cá, cua, ... và con nhiều hơn nữa. Không chỉ là nơi của các sinh vật biển có một số nơi để tắm biển, còn có những nơi bãi biển rất đẹp thể hiện lên khí chất của biển cả. Tóm lại là Đại dương cũng là một nơi giúp chúng ta có hải sản, nơi vui chơi, hoặc để ngắm biển có rất nhiều tên gọi khác nhau, nhưng thứ mang lại khi con người phát hiện ra biển là những sinh vật biển có thể ăn được để cung cấp lương thực cho người dân.

9 tháng 2

Sao biển thuộc ngành Da gai (Echinodermata). Đây là một nhóm động vật không xương sống, có đặc điểm chung là: Cơ thể có cấu trúc đối xứng tỏa tròn (thường có 5 cánh hoặc hơn). Di chuyển bằng hệ thống ống chân hoạt động nhờ dịch bên trong. Có khả năng tái sinh mạnh mẽ (mất một phần cơ thể có thể mọc lại). Da có gai nhỏ hoặc sần sùi, giúp bảo vệ cơ thể. Ngoài sao biển, ngành Da gai còn bao gồm các loài như cầu gai (nhím biển), hải sâm, sao biển giòn và huệ biển.

6 tháng 2

xi lanh là một dụng cụ thường được sử dụng để đo thể tích chất lỏng

7 tháng 2

Bởi vì: Ở nấm không tồn tại chất diệp lục và cũng không diễn ra quá trình quang hợp như những loài thực vật khác. Vách tế bào của nấm được cấu tạo bởi Glucan và Chitin khác với Xenlulose ở thực vật.

26 tháng 1

Thuộc nhóm rau củ nhé

Trọng lượng là lực mà Trái Đất tác dụng lên một vật thể do sự hấp dẫn của Trái Đất. Trọng lượng được tính bằng công thức: 𝐹 = 𝑚 ⋅ 𝑔 F=m⋅g Trong đó: 𝐹 F là trọng lượng của vật thể (tính bằng Newton, N), 𝑚 m là khối lượng của vật thể (tính bằng kilogram, kg), 𝑔 g là gia tốc trọng trường của Trái Đất (khoảng 9.8 m/s² ở mặt đất). Lực hút của Trái Đất là lực hấp dẫn mà Trái Đất tác dụng lên các vật thể xung quanh, trong đó có cả các vật thể ở trên bề mặt hoặc trong không gian. Lực này phụ thuộc vào khối lượng của Trái Đất và vật thể, cũng như khoảng cách giữa chúng. Định lý về lực hấp dẫn giữa hai vật thể được mô tả bởi công thức của Isaac Newton: 𝐹 = 𝐺 ⋅ 𝑚 1 ⋅ 𝑚 2 𝑟 2 F=G⋅ r 2 m 1 ​ ⋅m 2 ​ ​ Trong đó: 𝐹 F là lực hấp dẫn giữa hai vật thể, 𝐺 G là hằng số hấp dẫn (6.674 × 10⁻¹¹ N·m²/kg²), 𝑚 1 m 1 ​ và 𝑚 2 m 2 ​ là khối lượng của hai vật thể, 𝑟 r là khoảng cách giữa hai vật thể.

19 tháng 1

Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên một vật, có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía của trái đất

16 tháng 1

Không khí gồm các thành phần:

- Nitrogen (khoảng 78%)

- Oxygen (khoảng 21%)

- Các khí khác như: Argon, Carbon dioxide, ... (khoảng 1%)

không khí có thành phần :

1. có 78% nitrogen

2. có 21% oxygen

3. có 1% các khác như: carbon dioxide ; hơi nước ; ...