K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2

a. vì Cu không phản ứng với dd HCl nên chỉ có 1 phương trình

\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)

0,25       0,5         0,25           0,25

b. số mol khí H2: \(n=\dfrac{V}{24,79}=\dfrac{6,1975}{24,79}=0,25\left(mol\right)\)

khối lượng Fe: \(m_{Fe}=n_{Fe}\cdot M_{Fe}=0,25\cdot56=14\left(g\right)\)

=> kiểm tra lại đề, đề có thể bị lỗi

11 tháng 2

Hi


Con tắc kè có thể di chuyển trên mặt kính trơn nhẵn, thẳng đứng vì có sự bám hút (tương tác van der Waals) giữa bàn chân con tắc kè và mặt kính.

11 tháng 2

Tắc kè và thằn lằn có khả năng bám lên mặt kính trơn bóng nhờ vào cấu trúc đặc biệt trên bề mặt bàn chân của chúng. Cụ thể, bàn chân của tắc kè và thằn lằn được phủ bởi hàng triệu sợi lông cực nhỏ gọi là setae. Mỗi sợi lông này lại chia thành hàng trăm sợi lông nhỏ hơn gọi là spatulae. Các spatulae này tương tác với bề mặt kính thông qua lực Van der Waals, một loại lực hút yếu giữa các phân tử. Mặc dù lực này rất nhỏ khi tính trên mỗi sợi lông, nhưng khi hàng triệu sợi lông cùng tương tác với bề mặt, chúng tạo ra một lực tổng cộng đủ mạnh để giữ cho tắc kè và thằn lằn bám chặt vào mặt kính. Khả năng này cho phép tắc kè và thằn lằn di chuyển linh hoạt trên các bề mặt trơn bóng mà không bị trượt ngã.

6 tháng 2

a) Ba(OH)2

b) CuSO4

c) Fe2(SO4)3

7 tháng 2

a, Đặt CT tổng quát Ba(II) và nhóm OH(I) là: \(Ba_a^{II}\left(OH\right)_b^I\) 

Theo quy tắc hoá trị, ta có: 

\(II.a=I.b\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow a=1;b=2\)

Vậy: CTHH cần tìm là Ba(OH)2

Tương tự em làm ở câu b và c lên để thấy đối chứng cho em nhé!

6 tháng 2

- Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3

- 4P + 5O2 → 2P2O5

- N2 + O2 → 2NO

- 2NO + O2 → 2NO2

- 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3


6 tháng 2

Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3
4P + 5O2 → 2P2O5
N2 + O2 → 2NO
2NO + O2 → 2NO2
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3

Trong một nhà máy sản xuất năng lượng xanh, người ta sử dụng hỗn hợp khí hydrogen và methane (CH4) làm nhiên liệu đốt cháy nhằm thu năng lượng. Một kỹ sư cần tính toán hiệu quả năng lượng từ việc đốt cháy 24,79 lít hỗn hợp khí X gồm H₂ và CH₁ (đo ở điều kiện chuẩn). Hỗn hợp này có tỉ khối so với khí oxi là 0,325. Khi đốt cháy, kỹ sư trộn hỗn hợp khí X với 28,8 g khí oxi và...
Đọc tiếp

Trong một nhà máy sản xuất năng lượng xanh, người ta sử dụng hỗn hợp khí hydrogen và methane (CH4) làm nhiên liệu đốt cháy nhằm thu năng lượng. Một kỹ sư cần tính toán hiệu quả năng lượng từ việc đốt cháy 24,79 lít hỗn hợp khí X gồm H₂ và CH₁ (đo ở điều kiện chuẩn). Hỗn hợp này có tỉ khối so với khí oxi là 0,325. Khi đốt cháy, kỹ sư trộn hỗn hợp khí X với 28,8 g khí oxi và tiến hành phản ứng. Sau phản ứng, hơi nước được làm lạnh và ngưng tụ, thu được hỗn hợp khí Y. a. Viết phương trình hóa học cho các phản ứng xảy ra và xác định phần trăm thể tích từng khí trong hỗn hợp X b. Tính phần trăm thể tích và phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp Y c. Biết nhiệt lượng sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol H, là 286 kJ, và 1 mol CH₁ là 890kJ, hãy tính tổng năng lượng sinh ra từ phản ứng đốt cháy.

0
30 tháng 1

Nguyên liệu của gang và thép là quặng sắt (thường là quặng hematite) và carbon. Với gang còn một số nguyên tố là Mn, Si,... . Thép có một số nguyên tố khác là khí Oxygen, C, P, Si, Mn,... .

Gang có hàm lượng carbon là 2-5%, Thép có hàm lượng carbon là \(\ge\) 2%

29 tháng 1

Ý 1:

\(Đ_r=\dfrac{V_r}{V_r+V_{H_2O}}.100=\dfrac{50}{50+125}.100=28,57\)

Ý 2:

\(\dfrac{25.500:100}{500+V_{nước.thêm\left(ml\right)}}=16\%\\\Leftrightarrow V_{nước.thêm\left(ml\right)}=281,25\left(ml\right)\\ \Rightarrow V_{r\left(sau.pha\right)}=500+281,25=781,25\left(ml\right)\)