K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2

Phần tiền cần trả sau kì 1 là: 

`1 - 1/4 = 3/4` (số tiền)

Phần tiền cần trả sau kì 2 là: 

`3/4 - 3/4 xx 1/3 = 1/2` (số tiền)

Phần tiền cần trả sau kì 3 là: 

`1/2 - 1/2 xx 1/2 = 1/4` (số tiền)

Người đó vay số tiền là: 

`125 : 1/4 = 500` (triệu đồng)

Đáp số: ...

12 tháng 2

Đáy bé là: 

`18 : 3 xx 2 = 12 (cm) `

Chiều cao là: 

`12 xx 2 : (18 - 12) = 4 (cm)`

S hình thang là: 

`(18+12) xx 4 : 2 = 60 (cm^2)`

Đáp số: ...

a: Vẽ đồ thị:

loading...

b: Tọa độ giao điểm của (d1) với trục Ox là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\23x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\23x=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=-\dfrac{2}{23}\end{matrix}\right.\)

Tọa độ giao điểm của (d1) với trục Oy là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=23x+2=23\cdot0+2=2\end{matrix}\right.\)

c: Phương trình hoành độ giao điểm là:

23x+2=2x+2

=>23x-2x=0

=>21x=0

=>x=0

Khi x=0 thì \(y=2x+2=2\cdot0+2=2\)

Vậy: (d1) cắt (d2) tại A(0;2)

Sau 4 năm nữa thì tuổi Mai bằng 1/3 tuổi mẹ nên ta có;

tuổi Mai+4=1/3(tuổi mẹ+4)

=>3 lần tuổi Mai+12=tuổi mẹ+4

=>tuổi mẹ=3 lần tuổi Mai+8

Cách đây 4 năm tuổi Mai bằng 1/7 tuổi mẹ nên ta có;

tuổi Mai-4=1/7(tuổi mẹ-4)

=>7 lần tuổi Mai-28=tuổi mẹ-4

=>7 lần tuổi Mai-28=3 lần tuổi Mai+4

=>4 lần tuổi Mai là 28+4=32

=>Tuổi Mai hiện nay là 32:4=8(tuổi)

Tuổi mẹ hiện nay là \(3\times8+8=32\left(tuổi\right)\)

DS
12 tháng 2

Giả sử giá mua của một món hàng là 100 đồng. Gọi giá định bán ban đầu là x đồng. Khi giảm giá 15%, giá bán thực tế sẽ là 85% của x, tức là 0.85x đồng. Theo đề, cửa hàng bán được hàng với lãi 2% so với giá mua, nên giá bán thực tế cũng bằng 100 + 2 = 102 đồng. Ta có phương trình:   0.85x = 102 => x = 102 / 0.85 = 120 đồng. Vậy nếu không giảm giá, cửa hàng bán món hàng với giá 120 đồng. Lãi của cửa hàng sẽ là 120 - 100 = 20 đồng, tức lãi suất là (20/100) × 100% = 20%. Kết luận: Nếu không giảm giá, cửa hàng lãi được 20%.
tick

Bài 15. Cho tam giác nhọn ABC. Vẽ đường tròn tâm O đường kính BC cắt AB, AC lần lượt tại F và E. Gọi H là giao điểm của BE và CF; AH cắt BC tại D. Chứng minh: a) BE vuông góc với AC. b) Tia DA là phân giác của góc EDF. Bài 16. Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O; R) vẽ hai tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (O) (A, B là các tiếp điểm). Gọi I là giao điểm của MO và AB. a) Chứng minh MO 1 AB và IA =...
Đọc tiếp

Bài 15. Cho tam giác nhọn ABC. Vẽ đường tròn tâm O đường kính BC cắt AB, AC lần lượt tại F và E. Gọi H là giao điểm của BE và CF; AH cắt BC tại D. Chứng minh: a) BE vuông góc với AC. b) Tia DA là phân giác của góc EDF. Bài 16. Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O; R) vẽ hai tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (O) (A, B là các tiếp điểm). Gọi I là giao điểm của MO và AB. a) Chứng minh MO 1 AB và IA = IB. b) Vẽ đường kính BC của (O), MC cắt (O) tại điểm thứ hai là D. Gọi H là trung điểm của CD và K là giao điểm của MC và AB. Chứng minh MC.MD = MH.MK Bài 17. Cho đường tròn (O; R) và một điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB, AC của đường tròn (O) (B, C là hai tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC Kẻ đường kính BD. a) Chứng minh 4 điểm A, B, O, C cùng thuộc một đường tròn và CD // AO b) AD cắt (O) tại điểm E khác D. Chứng minh: AB² = AE.AD và góc AHE = ADO. c) Giả sử OA = 2R, tính diện tích hình quạt giới hạn bởi bán kính OB, OC và cung lớn BC

2

Bài 17:

a:

Xét tứ giác OBAC có \(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)

nên OBAC là tứ giác nội tiếp

=>O,B,A,C cùng thuộc một đường tròn

Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1),(2) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC tại H và H là trung điểm của BC

Xét (O) có

ΔBCD nội tiếp

BD là đường kính

Do đó: ΔBCD vuông tại C

=>BC\(\perp\)CD
mà OA\(\perp\)BC

nên OA//CD

b: Xét (O) có

ΔBED nội tiếp

BD là đường kính

Do đó: ΔBED vuông tại E

=>BE\(\perp\)AD tại E

Xét ΔABD vuông tại B có BE là đường cao

nên \(AE\cdot AD=AB^2\left(3\right)\)

Xét ΔABO vuông tại B có BH là đường cao

nên \(AH\cdot AO=AB^2\left(4\right)\)

Từ (3),(4) suy ra \(AE\cdot AD=AH\cdot AO\)

=>\(\dfrac{AE}{AO}=\dfrac{AH}{AD}\)

Xét ΔAEH và ΔAOD có

\(\dfrac{AE}{AO}=\dfrac{AH}{AD}\)

\(\widehat{EAH}\) chung

Do đó: ΔAEH~ΔAOD

=>\(\widehat{AHE}=\widehat{ADO}\)

Bài 15:

a:

Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

=>BE\(\perp\)AC tại E

b: 

Xét (O) có

ΔBFC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBFC vuông tại F

=>CF\(\perp\)AB tại F

Xét ΔABC có

BE,CF là các đường cao

BE cắt CF tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>AH\(\perp\)BC tại D

Xét tứ giác BFHD có \(\widehat{BFH}+\widehat{BDH}=90^0+90^0=180^0\)

nên BFHD là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác CEHD có \(\widehat{CEH}+\widehat{CDH}=90^0+90^0=180^0\)

nên CEHD là tứ giác nội tiếp

Ta có: \(\widehat{FDH}=\widehat{FBH}\)(BFHD nội tiếp)

\(\widehat{EDH}=\widehat{ECH}\)(CEHD nội tiếp)

mà \(\widehat{FBH}=\widehat{ECH}\left(=90^0-\widehat{BAC}\right)\)

nên \(\widehat{FDH}=\widehat{EDH}\)

=>DA là phân giác của góc FDE

12 tháng 2

help me


12 tháng 2

`A=-3/17-(2/3-3/17)`

`A=-3/17-2/3 + 3/17`

`A = (3/17 - 3/17) - 2/3`

`A = 0 - 2/3`

`A = -2/3`

\(A=-\dfrac{3}{17}-\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{17}\right)\)

\(=-\dfrac{3}{17}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{17}\)

\(=-\dfrac{2}{3}\)

Mai có \(1000\times12\%=120\left(cái\right)\)

Châu có \(1000\times20\%=200\left(cái\right)\)

Vy có \(1000\times45\%=450\left(cái\right)\)

Nhi có 1000-120-200-450=800-570=230(cái)

Sau lần 1 thì giá tiền của cốc trà sữa là:

\(40000\times\left(1-10\%\right)=36000\left(đồng\right)\)

Sau lần 2 thì giá tiền của cốc trà sữa là:

\(36000\times\left(1-10\%\right)=32400\left(đồng\right)\)

13 tháng 2

phân số tối giản là phân số không thể rút gọn được nữa, ngoài việc chia hết cho 1

ví dụ: \(\dfrac{2}{3};\dfrac{3}{4};\dfrac{11}{30};\dfrac{56}{45};...\)