(0,5 điểm) Bạc dạng bột có lẫn tạp chất là đồng và nhôm. Em hãy đề xuất cách tinh chế bột bạc tinh khiết bằng phương pháp hóa học. Giải thích bằng phương trình hóa học.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đề thi đánh giá năng lực
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
như này phải ko ?
H−COO−CH=CH−CH3 + NaOH → H−COONa + CH3−CH2−CHO (Đp hình học).
H−COO−CH2−CH=CH2 + NaOH → H−COONa + CH2=CH−CH2−OH.
H−COO−C(CH3)=CH2 + NaOH → H−COONa + CH3−CO−CH3.
CH3−COO−CH=CH2 + NaOH → CH3−COONa + CH3−CHO
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bước 2: nBaSO4 (ứng với 20 ml) = 0,0185 (mol) ⇒ nBaSO4 (100 ml) = 0,0925 (mol)
Bước 3: nKMnO4 (10 ml) = 0,0004 (mol) ⇒ nKMnO4 (100ml) = 0,004 (mol)
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=x\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3.nH_2O}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
BTNT Fe: nFeSO4 = nFe = x (mol), nFe2(SO4)3 = nFe2O3 = y (mol)
BTNT S: nH2SO4 (pư) = nFeSO4 + 3nFe2(SO4)3 = x + 3y (mol)
⇒ nH2SO4 (dư) = x + 3y (mol)
BTNT S: nBaSO4 = nSO42- (trong 100 ml X)
⇒ 0,0925 = 2x + 6y (1)
Xét pư với KMnO4:
\(10FeSO_4+2KMnO_4+8H_2SO_4\rightarrow5Fe_2\left(SO_4\right)_3+K_2SO_4+2MnSO_4+8H_2O\)
___x________0,004______x+3y (mol)
TH1: H2SO4 dư.
⇒ x = 0,02 (mol) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ y = 0,00875 (mol)
\(\Rightarrow\%Fe_{oxh}=\dfrac{0,00875.2}{0,00875.2+0,02}.100\%\approx46,67\%\)
TH2: FeSO4 dư.
Theo PT: x + 3y = 0,004.4 (3)
Từ (1) và (3) → vô lý
Bạn xem lại số liệu đề cho nhé.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài này cách giải tương tự bài mình vừa làm (https://olm.vn/hoi-dap/detail/9041569754295.html) và kết quả T là K2CO3.10H2O bạn nhé.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
X là BaCO3, Y là MCl.
Ta có: \(n_{M_2CO_3}=n_{M_2CO_3.10H_2O}=\dfrac{m}{2M_M+240}\left(mol\right)\)
PT: \(M_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2MCl+BaCO_{3\downarrow}\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{BaCl_2}=n_{BaCO_3}=n_{M_2CO_3}=\dfrac{m}{2M_M+240}\left(mol\right)\\n_{MCl}=2n_{M_2CO_3}=\dfrac{m}{M_M+120}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{ddBaCl_2}=\dfrac{2080m}{M+120}\left(g\right)\)
\(m_{BaCO_3}=\dfrac{197m}{2M_M+240}\left(g\right)\)
\(m_{MCl}=\dfrac{m\left(M_M+35,5\right)}{M_M+120}\left(g\right)\)
⇒ m dd sau pư = mM2CO3.10H2O + m dd BaCl2 - mBaCO3
= \(\dfrac{m.\left(2M_M+4203\right)}{2M+240}\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{MCl}=\dfrac{m_{MCl}}{m_{ddsaupu}}.100\%=2,7536\%\)
\(\Rightarrow M_M=23\left(g/mol\right)\)
→ M là Na.
Vậy: T là Na2CO3.10H2O.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Có vẻ hơi trễ:")
a)
\(n=3\Rightarrow\) có 3 lóp electron.
\(l=2\Rightarrow\) e cuối vào phân lớp 3d
\(m=1,m_s=-\dfrac{1}{2}\Rightarrow\) mũi tên hướng xuống dừng ở ô thứ 4.
=> e cuối của nguyên tố điền vào phân lớp \(3d^9\)
Cấu hình e bền vững sau bão hòa: \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^1\left(Cu\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}STT:29\\CK:4\\nhóm:IB\end{matrix}\right.\)
b)
Tương tự câu a, e cuối của nguyên tố điền vào phân lóp \(4p^2\)
Cấu hình e: \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^24p^2\left(Ge\right)\left\{{}\begin{matrix}STT:32\\CK:4\\nhóm:IVA\end{matrix}\right.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bước 1: Nung chảy hỗn hợp của cả 3 kim loại.
Bước 2: Khi hỗn hợp đã nóng chảy, sẽ thấy các lớp kim loại tách ra dựa trên mật độ của chúng. Vàng, có mật độ cao hơn, sẽ nằm ở đáy. Đồng sẽ nằm ở giữa và kẽm sẽ ở trên cùng.
Bước 3: Dùng một cái muôi hoặc ống hút, là đã có thể lấy từng lớp kim loại ra khỏi hỗn hợp.
Tick cho e với