Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho 2 điểm A, B lần lượt di chuyển trên các trục Ox, Oy sao cho độ dài \(AB=l\left(l>0\right)\) không đổi. Phép vị tự tâm A, tỉ số \(k\) biến B thành M. Xác định quỹ tích của điểm M khi A và B di chuyển và viết phương trình của quỹ tích đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Chỉnh hợp là bạn lấy n phần tử bất kì trong tập hợp gồm k phần tử và có sắp xếp lại; tức là bạn lấy ra 2 số 1;2 trong ba số 1;2;3 thì sẽ được tính là 2 cách là 12 hoặc 21
Tổ hợp là bạn lấy n phần tử bất kì trong tập hợp gồm k phần tử và không cần phải sắp xếp lại, tức là bạn lấy ra 2 số 1;2 trong ba số 1;2;3 thì chỉ được tính là 1 cách
- Tổ hợp: Là cách chọn k phần tử từ n phần tử mà không quan tâm đến thứ tự. Ví dụ, chọn 2 học sinh từ nhóm 3 học sinh A, B, C gồm các tổ hợp: AB, AC, BC.
- Chỉnh hợp: Là cách chọn k phần tử từ n phần tử có quan tâm đến thứ tự. Ví dụ, chọn 2 học sinh từ nhóm 3 học sinh A, B, C gồm các chỉnh hợp: AB, BA, AC, CA, BC, CB.

Ω={(1;1);(1;2);...:(6;6)}
=>n(Ω)=36
A: "Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo không vượt quá 4"
=>A={(1;1);(1;2);(1;3);(2;1);(2;2);(3;1)}
=>n(A)=6
Xác suất của biến cố A là \(\frac{6}{36}=\frac16\)
B: "Hiệu số chấm trong hai lần gieo bằng 2"
=>B={(3;1);(4;2);(5;3);(6;4)}
=>n(B)=4
Xác suất của biến cố B là \(\frac{4}{36}=\frac19\)
C: "Tổng số chấm của hai mặt gieo chia hết cho 5"
=>C={(1;4);(2;3);(3;2);(4;1);(5;5);(4;6);(6;4)}
=>n(C)=7
Xác suất của biến cố C là \(\frac{7}{36}\)

Ta có các trường hợp sau
Th1: Đề thi gồm 2 dễ, 3 trung bình, 1 khó: C 2/15 • C 2/10 • C 2/5
Th2: Đề thi gồm 2 dễ, 1 trung bình, 2 khó: C 2/15 • C 1/10 • C 2/5
Th3: Đề thi gồm 3 dễ, 1 trung bình, 1 khó:
C 3/15 • C 1/10 • C 1/5
Vậy có
C 2/15 • C 2/10 • C 2/5 + C 2/15 • C 1/10 • C 2/5 + C 3/15 • C 1/10 • C 1/5
TH1: Có 3 câu dễ, 1 câu trung bình, 1 câu khó: Có \(C_{15}^3\cdot10\cdot5=22750\) cách chọn
TH2: Có 2 câu dễ, 2 câu trung bình, 1 câu khó: Có \(C_{15}^2\cdot C_{10}^2\cdot5=23625\) cách chọn
TH3: Có 2 câu dễ, 1 câu trung bình, 2 câu khó: Có \(C_{15}^2\cdot10\cdot C_5^2=10500\) cách chọn
Vậy có tất cả \(22750+23625+10500=56875\) đề thỏa mãn ycbt.

\(\left(x^2+1\%x\right)^4\)
\(=\left(x^2+\dfrac{1}{100}x\right)^4\)
\(=\left(x^2\right)^4+C^1_4\cdot\left(x^2\right)^3\cdot\left(\dfrac{1}{100}x\right)+C^2_4\cdot\left(x^2\right)^2\cdot\left(\dfrac{1}{100}x\right)^2+C^3_4\cdot\left(x^2\right)^1\cdot\left(\dfrac{1}{100}x\right)^3+C^4_4\cdot\left(\dfrac{1}{100}x\right)^4\)
\(=x^8+\dfrac{1}{25}x^6\cdot x+\dfrac{3}{5000}\cdot x^4\cdot x^2+\dfrac{1}{250000}\cdot x^2\cdot x^3+\dfrac{1}{10^4}\cdot x^4\)
\(=x^8+\dfrac{1}{25}x^7+\dfrac{3}{5000}x^6+\dfrac{1}{250000}x^5+\dfrac{1}{10000}x^4\)

có 952 số ạ
Gọi số cần tìm là abcd (với a khác b khác c khác d)
Để abcd chia hết cho 5 thì d thuộc 0 hoặc 5
TH1: d=0 => abc có 9.8.7=504 cách
Th2: d=5 => abc có 8.8.7 = 448 cách
Vậy có tất cả 504+448=952 cách
Chúc bạn Học Tốt!

- Gọi đường thẳng cần viết phương trình là d.
Vì đường thẳng (d) đi qua A(1; -2) và có vtcp là \(\overrightarrow{u}\) (4; -3)
Suy ra phương trình tham số của đường thẳng (d) là:
\(\begin{cases}x=1+4t\\ y=-2-3t\end{cases}\)
- Phương trình chính tắc của (d) là:
\(\frac{x-1}{4}\) = \(\frac{y+2}{-3}\)
- Phương trình tổng quát của (d) là:
-3x+3 - 4(y+2)= 0
<=> -3x-4y-5=0

Gọi giá ban đầu của một cái bàn là là x(nghìn đồng)
(ĐIều kiện: x>0; x<900)
Giá ban đầu của một cái quạt điện là 900-x(nghìn đồng)
Giá của một cái bàn là sau khi giảm giá là:
\(x\left(1-15\%\right)=0,85x\) (nghìn đồng)
Giá của một cái quạt điện sau khi giảm giá là:
\(\left(900-x\right)\left(1-25\%\right)=0,75\left(900-x\right)=675-0,75x\) (nghìn đồng)
Tổng số tiền phải trả là 900-135=765 nghìn đồng nên ta có:
675-0,75x+0,85x=765
=>675+0,1x=765
=>0,1x=765-675=90
=>x=900(loại)
=>Đề sai rồi bạn


C thuộc Ox nên C(x;0)
CQ=8
=>\(CQ^2=8^2=64\)
=>\(\left(3-x\right)^2+\left(8-0\right)^2=64\)
=>\(\left(3-x\right)^2=0\)
=>3-x=0
=>x=3
=>C(3;0)