Phân biệt một số nhóm thực vật ngoài thiên nhiên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Lá: Thường có dạng bản dẹt, phiến lá rộng giúp thu nhận được nhiều ánh sáng. Lá thường xếp so le và mặt lá thường vuông góc với tia sáng mặt trời để thu nhận được nhiều ánh sáng nhất. - Gân lá: Có mạch dẫn, phân bố dày đặc có vai trò dẫn nước cho quá trình quang hợp và dẫn các sản phẩm quang hợp đến các cơ quan khác.

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

1. Nấm rơm sinh sản bằng bào tử
2. Cây cà chua được xếp vào nhóm thực vật hạt kín
3. 4 : Chim bồ câu , cá sấu , thằn lằn , thỏ
4. Có . Vì cháy rừng khiến cho các loài động vật mất môi trường sống và các loài thực vật chết cháy ( ko bít có đúng ko )
5. Có 5 : Tạo môi trường sống , tạo khu bảo tồn , giảm ô nhiễm , trồng cây gây rừng , tuyên truyền ý thức bảo vệ thiên nhiên .
6. Có , là lực tiếp xúc gián tiếp .

Thí nghiệm:
Chuẩn bị:
- Một cây có lá màu xanh, đang sống.
- Giấy bạc hoặc bìa cứng để che một phần lá.
- Cồn, đèn cồn, kẹp gỗ, nước nóng, và dung dịch i-ốt.
Cách tiến hành:
- Lấy một chiếc lá trên cây, dùng giấy bạc bọc kín một phần lá, để lại phần còn lại tiếp xúc ánh sáng.
- Đặt cây ở nơi có ánh sáng trong vài giờ.
- Ngắt lá ra, đun lá trong nước sôi cho mềm, rồi cho vào cồn đun cách thủy để làm mất màu xanh của lá.
- Rửa lá lại bằng nước ấm cho mềm, nhỏ vài giọt i-ốt lên lá.
Hiện tượng:
Phần lá tiếp xúc ánh sáng sẽ chuyển sang màu xanh tím (do có tinh bột), phần bị che không đổi màu (không có tinh bột).
Giải thích ý nghĩa các bước:
- Che một phần lá: để so sánh giữa phần có ánh sáng và phần không có ánh sáng.
- Đặt cây ra ánh sáng: để cây thực hiện quang hợp.
- Đun lá trong cồn: để tẩy bỏ màu diệp lục, giúp nhận ra màu phản ứng với i-ốt rõ ràng.
- Nhỏ i-ốt: để nhận biết tinh bột (nếu có sẽ chuyển màu xanh tím).

Thí nghiệm:
Chuẩn bị:
- Một cây có lá màu xanh, đang sống.
- Giấy bạc hoặc bìa cứng để che một phần lá.
- Cồn, đèn cồn, kẹp gỗ, nước nóng, và dung dịch i-ốt.
Cách tiến hành:
- Lấy một chiếc lá trên cây, dùng giấy bạc bọc kín một phần lá, để lại phần còn lại tiếp xúc ánh sáng.
- Đặt cây ở nơi có ánh sáng trong vài giờ.
- Ngắt lá ra, đun lá trong nước sôi cho mềm, rồi cho vào cồn đun cách thủy để làm mất màu xanh của lá.
- Rửa lá lại bằng nước ấm cho mềm, nhỏ vài giọt i-ốt lên lá.
Hiện tượng:
Phần lá tiếp xúc ánh sáng sẽ chuyển sang màu xanh tím (do có tinh bột), phần bị che không đổi màu (không có tinh bột).
Giải thích ý nghĩa các bước:
- Che một phần lá: để so sánh giữa phần có ánh sáng và phần không có ánh sáng.
- Đặt cây ra ánh sáng: để cây thực hiện quang hợp.
- Đun lá trong cồn: để tẩy bỏ màu diệp lục, giúp nhận ra màu phản ứng với i-ốt rõ ràng.
- Nhỏ i-ốt: để nhận biết tinh bột (nếu có sẽ chuyển màu xanh tím).
thường thì là sinh vật sản suất có như là:
-thực vật ko mạch
-ngành dương xỉ
-ngành hạt trần
-ngành hạt kín