Khi nước được làm lạnh từ 30oC xuống 10oC thì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
de hoc sinh hoa trieu sơn 2013 -2014 - Hóa học 8 - Hoàng Văn Thăng ...
câu 4.1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C
Ta có:
+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
+ m=DV
Khối lượng chất lỏng không thay đổi
⇒ Khi làm một lượng nước từ 100 o C giảm xuống 10 o C khi đó:
+ Khối lượng của lượng nước đó không đổi
+ Thể tích của lượng nước đó giảm đi (do nhiệt độ giảm) ⇒ khối lượng riêng tăng lên
⇒ Phương án C - sai
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án D
Ta có:
+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
+ m=DV
Khối lượng chất lỏng không thay đổi
⇒ Khi làm một lượng nước từ 100 o C giảm xuống 10 o C khi đó:
+ Khối lượng của lượng nước đó không đổi
+ Thể tích của lượng nước đó giảm đi (do nhiệt độ giảm) ⇒ khối lượng riêng tăng lên
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tóm tắt:
m = 500g = 0,5kg
t1 = 300C
t2 = 00C
c = 4200J/kg.K
a) Qtỏa = ?
b) t3 = -100C
c' = 2000J/kg.K
λ = 3,4.105J/kg
m' = ?
a) Nhiệt lượng nước tỏa ra:
Qtỏa = m.c.(t1 - t2) = 0,5.4200.(30 - 0) = 63000J
b) Nhiệt lượng nước tỏa ra để đông đặc hoàn toàn ở 0oC:
Qtỏa1 = λ.m = 3,4.105.0,5 = 170000J
Nhiệt lượng nước đá 00C cần tỏa ra để hạ nhiệt xuống -10oC:
Qtỏa2 = m.c'.(t2 - t3) = 0,5.2000.(t3 - t2) = 0,5.2000.[0 - (-10)] = 10000J
Nhiệt lượng nước 0oC tỏa ra khi hạ nhiệt độ xuống -10oC:
Qtỏa' = Qtỏa1 + Qtỏa2 = 170000 + 10000 = 180000J
Lượng nước đá tối thiểu cần dùng:
\(m'=\dfrac{Q_{tỏa}'}{\lambda}=\dfrac{180000}{3,4.10^5}=0,5kg\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 10oC là 5g/m3.
- Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 20oC là 17g/m3
- Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 30oC là 30g/m3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
0,2 -------------------->0,2
b
\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
Trước khi làm lạnh:
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuSO_4}=0,2.160=32\left(g\right)\\m_{H_2O}=114-32=82\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Sau khi làm lạnh:
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuSO_4}=32-\dfrac{30,71}{160+18n}.120\left(g\right)\\m_{H_2O}=82-\dfrac{30,71}{160+18n}.18n\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Có:
\(\left(82-\dfrac{30,71}{160+18n}.18n\right).17,4=\left(32-\dfrac{30,71}{160+18n}.120\right).100\)
=> n = 2
Công thức tinh thể CuSO4.nH2O: \(CuSO_4.2H_2O\)
\(em k0 hiểu ch0 này á anh sa0 mình lại lập đc cái phân s0 dd0 v anh
\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 6:
\(m_{dd.bđ}=1,1.200=220\left(g\right)\)
\(n_{FeSO_4.7H_2O}=\dfrac{83,4}{278}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{FeSO_4}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(C\%_{dd.bđ}=\dfrac{0,3.152}{220}.100\%=20,73\%\)
Câu 7:
\(m_{MgCl_2\left(dd.ở.60^oC\right)}=\dfrac{500.37,5}{100}=187,5\left(g\right)\)
=> \(m_{H_2O}=500-187,5=312,5\left(g\right)\)
Giả sử có a mol MgCl2.6H2O tách ra
\(n_{MgCl_2\left(dd.ở.10^oC\right)}=\dfrac{187,5}{95}-a=\dfrac{75}{38}-a\left(mol\right)\)
=> \(m_{MgCl_2\left(dd.ở.10^oC\right)}=95\left(\dfrac{75}{38}-a\right)=187,5-95a\left(g\right)\)
\(n_{H_2O\left(tách.ra\right)}=6a\left(mol\right)\)
\(m_{H_2O\left(dd.ở.10^oC\right)}=312,5-18.6a\)=312,5 - 108a (g)
=> \(S_{10^oC}=\dfrac{187,5-95a}{312,5-108a}.100=53\left(g\right)\)
=> \(a=\dfrac{4375}{7552}\left(mol\right)\)
=> \(m_{MgCl_2.6H_2O}=\dfrac{4375}{7552}.203=117,6\left(g\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
$n_{CuO} = 0,2(mol)$
\(CuO+H_2SO_4\text{→}CuSO_4+H_2O\)
0,2 0,2 0,2 (mol)
$m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,2.98}{20\%} = 98(gam)$
$m_{dd\ A} =16 + 98 = 114(gam)$
Gọi $n_{CuSO_4.5H_2O} = a(mol)$
Sau khi tách tinh thể :
$n_{CuSO_4} = 0,2 - a(mol)$
$m_{dd} = 114 - 250a(gam)$
Suy ra:
$\dfrac{(0,2 - a).160}{114 - 250a} = \dfrac{17,4}{17,4 + 100}$
$\Rightarrow a = 0,1228(mol)$
$m = 0,1228.250 = 30,7(gam)$
thì sao bạn, đề này thiếu câu hỏi rồi
nó vẫn chưa biến thành cục nước đá