K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7

 \(Q = 5 + 5^{2} + . . . + 5^{2024}\)

\(5 Q = 5 \left(\right. 5 + 5^{2} + 5^{3} + . . . + 5^{2024} \left.\right)\)

\(5 Q = 5^{2} + 5^{3} + 5^{4} + . . . + 5^{2025}\)

\(5 Q - Q = \left(\right. 5^{2} + 5^{3} + 5^{4} + . . . + 5^{2025} \left.\right) - \left(\right. 5 + 5^{2} + 5^{3} + . . . + 5^{2024} \left.\right)\)

\(4 Q = 5^{2025} - 5\)

\(Q = \frac{5^{2025} - 5}{4}\)

\(Q = \frac{5 \left(\right. 5^{2024} - 1 \left.\right)}{4}\)

\(Q = \frac{5}{4} \left(\right. 5^{2024} - 1 \left.\right)\).

25 tháng 2 2020

c) Câu hỏi của Yumani Jeng - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

P
Phong
CTVHS
8 tháng 1 2024

\(\left(2x+4\right)^{2024}+\left(\left|3y-9\right|\right)^{2023}=0\) (*) 

Ta có: \(\left(2x+4\right)^{2024}\ge0\forall x\) (vì có số mũ chẵn) (1)

\(\left(\left|3y-9\right|\right)^{2023}\ge0\forall y\) (vì giá trị tuyệt đối luôn ≥0) (2) 

Từ (1) và (2) ta có: 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+4=0\\3y-9=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: ... 

tại sao 3y-9=0 mà y lại = 3

 

10 tháng 1 2023

\(105-\left[\left(2x+7\right)-13\right]=\left(-15\right)^{10}:\left(9^5.5^8\right)\\ 105-\left[\left(2x+7\right)-13\right]=25\\ \left(2x+7\right)-13=105-25\\ \left(2x+7\right)-13=80\\ 2x+7=80+13\\ 2x+7=93\\ 2x=93-7\\ 2x=86\\ x=\dfrac{86}{2}\\ x=43\)

10 tháng 1 2023

\(105-\left[\left(2x+7\right)-13\right]=\left(-15\right)^{10}:\left(9^5.5^8\right)\\ 105-\left[\left(2x+7\right)-13\right]=15^{10}:3^{10}:5^8\\ 105-\left[\left(2x+7\right)-13\right]=5^{10}:5^8\\ 105-\left[\left(2x+7\right)-13\right]=25\\ \left(2x+7\right)-13=105-25\\ \left(2x+7\right)-13=80\\ 2x+7=80+13\\ 2x+7=93\\ 2x=93-7\\ 2x=86\\ x=86:2\\ x=43\)

24 tháng 9 2021

gsyfdyfbfsyf

31 tháng 10 2023

sossososo

:)))

31 tháng 10 2023

Ta có \(B=5^{2024}+5^{2023}+5^{2022}\)

\(B=5^{2022}\left(5^2+5+1\right)\)

\(B=31.5^{2022}⋮31\)

Vậy \(B⋮31\) (đpcm)

26 tháng 7 2019

#)Giải : 

Vì p là số nguyên tố ≥ 5 nên p có dạng 6m + 1 hoặc 6m - 1 \(\left(m\in N;m\ge1\right)\)

\(\Rightarrow p^2=6n+1\left(n\in N;n\ge0\right)\)

Tương tự, ta cũng có :

\(\hept{\begin{cases}q^2=6k+1\left(k\in N;k\ge1\right)\\r^2=6t+1\left(t\in N;t\ge1\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow p^2+q^2+r^2=6a+3\left(a\in N;a\ge1\right)\)

\(\Rightarrowđpcm\)

26 tháng 9 2017

a) 2 mũ 1 + 2 mũ 2 + 2 mũ 3 + 2 mũ 4 + ... +2 mũ 10

Gọi biểu thức trên là A , ta có :

A = 2^1+2^2 9+2^3+ 2^4 +...+2^10

2A=     2^2 +2^3+2^4+...+2^10+2^11

2A-A=2^11-2^1

A=2^10

b) Làm tương tự như tớ từ dòng thứ 3 mà tớ viết

5A = 5^2+5^3+...+5^25 5^26

5A-A=5^26 - 5^1

A=5^25

30 tháng 9 2017

xin lỗi vì lúc đó mình cũng đang học bài nên hơi mất tập trung và quên chia 4 đến lúc đọc lại câu trả lời mới thấy sót