Nêu cách gieo vần trong thơ "Chiều sông Thương".
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Qua các khổ thơ, ta thấy được tác giả chú trọng về việc gieo vần ở cuối câu thơ, tạo nên một nhịp cố định cho cả bài thơ. Như khổ 1, vần được gieo là vần “ay”': bay, gày, hay. Hay như khổ 2, vần được gieo ở đây là vần “anh”: tranh, lành, cành. Mỗi vần sẽ được gieo ở câu 1, 2 và 4 của khổ thơ. Từ đó, ta có thể dễ dàng bắt được nhịp điệu, âm tiết của bài thơ.

- Cách gieo vần .
+ Khổ 1, vần được gieo là vần “ay”': bay, gày, hay.
+ Khổ 2, vần được gieo ở đây là vần “anh”: tranh, lành, cành.
⇒ Tác dụng
+ Tạo nên một nhịp cố định cho cả bài thơ
+ Dễ dàng nắm bắt được nhịp điệu âm tiết của bài thơ
+ Làm cho bài thơ có âm điệu rõ ràng.

Đưa người - ta không đưa qua "sông", (2-5)Sao có - tiếng sóng ở trong "lòng"? (2-5)Bóng chiều không thắm, - không vàng vọt, (4-3)Sao đầy hoàng hôn - trong mắt "trong"? (4-3)
- Cách gieo vần: gieo vần chân ở cuối câu thơ thứ 1, thứ 2 và thứ 4: sông, lòng, trong. Đây là vần bằng (B).
- Cách ngắt nhịp: hai câu 3 và 4 theo cách ngắt nhịp của thất ngôn truyền thống; nhưng hai câu 1 và 2 lại ngắt nhịp 2-5 cho phù hợp với tình cảm và cảm xúc của tác giả trong buổi đưa tiễn người bạn lên đường.

Đáp án : A. Vần chân - vần cách.
Vần chân "âu" ( đầu - sâu )
Vần cách: gieo vần trong câu 2 và câu 4

- Cách gieo vần “eo” – tử vận, oái oăm, khó làm, được Nguyễn Khuyến sử dụng rất tài tình.
- Vần "eo" góp phần diễn tả một không gian vắng lặng, thu nhỏ dần, khép kín, phù hợp với tâm trạng uẩn khúc của thi nhân.

- Số câu: 4 câu trong mỗi dòng thơ (tứ tuyệt)
- Số chữ: mỗ câu 7 chữ (thất ngôn)
- Hiệp vần: ở chữ cuối cùng của câu và ở những câu 1 – 2 – 4 đều cân bằng.


– Bài thơ 4 chữ ngắt nhịp 2/2.
– Gieo vần cách.
– Tác dụng : làm âm điệu thơ vui, nhanh góp phần làm hiện lên rất sinh động trước mắt ta hình ảnh chú bé liên lạc hiếu động, nhí nhảnh, vui tươi, hồn nhiên, đáng yêu.

Mồng tám tháng ba
Chúc phụ nữ ta
Tay ôm nhiều hoa
Giỏ đựng đầy quà.
Nói năng rôm rả
Cười tươi như hoa
Da phấn, mặt hoa
Đẹp như tranh hoạ.
=> Gieo vần : Vần chân : ba - ta - quà - rả, hoa - hoa - hoạ
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh

- Bài thơ được ngắt nhịp 4/3, đặc biệt có những câu thơ tác giả đặt dấu chấm, phẩy để nhấn mạnh hơn vào nhịp điệu của bài:
“Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang”
“Có kẻ theo chồng, bỏ cuộc chơi”.
- Cách gieo vần: vàng – sang, trắng – nắng, chang – chang. Các vần kết thúc bằng âm “ng” tạo ra sự ngân nga, vang vọng mãi của bài thơ.
- So sánh với một bài thơ trung đại:
| Thu hứng – Đỗ Phủ | Mùa xuân chín – Hàn Mạc Tử |
| Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng Tái thượng phong vân tiếp địa âm. | Trong làn nắng ửng khói mơ tan Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng Sột sọt gió trêu tà áo biếc Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang. |
Ngắt nhịp | 4/3 | 4/3 |
Gieo vần | Gieo vần “âm” ở cuối các câu 1,2,4 | Gieo vần “ang” cuối các câu 2,4 (vần “tan” trong câu 1 cũng có nét tương đồng với vần “vàng, sang” ở câu 2,4) |
Cách gieo vần trong thơ "Chiều sông Hương":
Các cặp câu thơ thường gieo vần ở cuối dòng, tạo nên sự kết nối mạch lạc, mượt mà giữa các ý thơ.
Ví dụ:→ Hai dòng thơ này gieo vần bằng "âu" và "ọi", là vần gần tương đương, tuy không hoàn toàn đồng âm nhưng vẫn tạo cảm giác nhẹ nhàng.
Phần lớn vần được gieo là vần bằng (thanh huyền hoặc thanh ngang) — tạo nên âm hưởng êm ái, trầm lắng, phù hợp với không gian chiều tà bên sông.
Một số câu thơ sử dụng vần lưng, nghĩa là vần xuất hiện ngay giữa dòng thơ, tạo nên nhạc tính tự nhiên.
Ví dụ:→ Từ “Cảnh” và “vương” không gieo vần cuối dòng, nhưng sự hòa âm của từ ngữ và thanh điệu vẫn tạo cảm giác ngân vang, như một dạng gieo vần nhẹ.
Bài thơ không tuân theo một thể thơ truyền thống cố định như lục bát hay thất ngôn bát cú, mà là thơ tự do, vì vậy cách gieo vần cũng linh hoạt, tự nhiên, phục vụ cảm xúc hơn là hình thức.
Thơ "Chiều sông Thương" của Hữu Thỉnh có cách gieo vần khá linh hoạt, nhưng chủ yếu sử dụng vần chân và vần lưng.
Cách gieo vần trong thơ này tạo nên sự mềm mại, tự nhiên và gần gũi với âm điệu dân gian. Vần được gieo đều đặn và luân phiên giữa các câu thơ, tạo nên sự hài hòa về âm thanh và góp phần thể hiện rõ nét hơn tình cảm, hình ảnh mà tác giả muốn truyền tải.