nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt là 40. tíng số hạt P,E,N
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Gọi số hạt proton = số hạt electron = p
Gọi số hạt notron = n
a)
Tổng số hạt : 2p + n = 24
Số khối : p + n = 16
Suy ra p = n = 8
Vậy nguyên tử có 8 hạt proton, 8 hạt notron và 8 hạt electron.
b)
Tổng số hạt : 2p + n = 60 ⇔ n = 60 -2p
Số khối : \(p + n \) ≤ 40 ⇔ p + 60 - 2p ≤ 40 ⇔ p ≥ 20(1)
Mặt khác : p ≤ n ≤ 1,5p
⇒ p ≤ 60 - 2p ≤ 1,5p
⇒ 17,14 ≤ p ≤ 20(2)
Từ (1)(2) suy ra p = 20 ⇒ n = 60 - 2p = 20
Vậy nguyên tử có 20 hạt proton , 20 hạt notron và 20 hạt electron,

N=35%.40=14
=>P=E=(S-N)/2=(40-14)/2=13
=> Nguyên tố Y không bàn cãi là nhôm ha, nguyên tử này có 13e, 13p và 14n

Đáp án C
Theo giả thiết ta có 2 Z + N = 40
Mà Z ≤ N ≤ 1 , 52 Z nên 3 Z ≤ 2 Z + N ≤ 3 , 52 Z
⇒ 3 Z ≤ 40 ≤ 3 , 52 Z ⇔ 11 , 36 ≤ Z ≤ 13 , 33
⇒ Z = 12 l à M g Z = 13 l à A l

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p=e\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=28\\p=e\\p+e+n=40\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=14\\p=e=13\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=p+n=13+14=27\left(u\right)\)

Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=34\\n=12\end{matrix}\right.\)
mà \(p=e\) (trung hòa về điện)
\(\Rightarrow2p+n=34\\ \Rightarrow2p+12=34\\ \Rightarrow p=e=11\)
Ta có: \(p+e+n=34\) Mà số p = số e
\(\Rightarrow\) \(2p+n=34\left(1\right)\)
Ta lại có: \(2p-n=12\left(2\right)\)
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có hệ phương trình sau:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=12,e=12\\n=11\end{matrix}\right.\)
( 12 là xấp xỉ làm tròn của 11,5 nha )

Tổng số hạt là :2p+n=40 (1)
Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là:2p-n=12 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\hept{\begin{cases}2p+n=40\\2p-n=12\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}p=13\\n=14\end{cases}}\)
Mà p=e \(\Rightarrow p=e=13\)
\(n=14\)
Ta có:
p + n + e = 40
2p + n = 40 (nguyên tử trung hòa về điện)
n = 40 - 2p
Ta có:
p ≤ n ≤ 1,5p
p ≤ 40 - 2p ≤ 1,5p
3p ≤ 40 ≤ 3,5p
\(\rArr\left[\begin{array}{l}3p\le40\\ 3,5p\ge40\end{array}\rArr\left[\begin{array}{l}p\le13,\left(3\right)\\ p\ge11,4286\end{array}\right.\right.\)
Mà p là số tự nhiên
\(\rArr p\in\left\lbrace12;13\right\rbrace\)
- Trường hợp 1: Nếu p = 12 ⇒ Nguyên tử nguyên tố Mg
⇒ n = 40 - 2p = 40 - 2 x 12 = 40 - 24 = 16
Mà trong nguyên tử Mg có 12n
⇒ Loại trường hợp này
- Trường hợp 2: Nếu p = 13 ⇒ Nguyên tử nguyên tố Al
⇒ n = 40 - 13 x 2 = 40 - 26 = 14
Trong nguyên tử Al có 14n
⇒ Chọn trường hợp này
Vậy trong nguyên tử A có: p = e = 13; n = 14
*Đây là bài làm không xét đến trường hợp của đồng vị. Theo bảng tuần hoàn thì Al sẽ là đáp án phù hợp nhất nhé. Chúc bạn học tốt!*