truyện có những bố cục j zậy các bn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


- Bố cục của văn bản có nét đặc biệt:
+ Phần 1 (từ đầu.. Lê Thăng): lệnh của quan trên qua trát quan tới làng
+ Phần 2 (tiếp… “vâng”): Những người bị bắt đi xem bóng van xin ông lí
+ Phần 3 (còn lại): Cảnh lùng sục, bắt người đi xem thể thao
- Cách dựng tình huống và cốt truyện thể hiện được mâu thuẫn, tính trào phúng giữa nội dung và hình thức của phong trào thể dục thể thao do Pháp đề ra
+ Sự thúc ép, bắt bớ, hành hạ nhân dân để làm vừa lòng bọn thực dân
+ Xem bóng không trên tinh thần tự nguyện, mà bị bắt như tù binh
+ Bọn hương lí thừa cơ bòn rút, bóc lột tiền của của nhân dân
+ Tinh thần thể dục diễn ra trong cảnh tượng lộn xộn, nhố nhăng của xã hội thối nát với nhiều bi kịch
→ Tác giả muốn người đọc thấy cảnh đời éo le, số phận đáng thương của con người sống trong xã hội nực cười đó.

Bố cục văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”
+ Mở bài (Từ đầu… vì khóc nhiều): Việc chia đồ chơi của hai anh em
+ Thân bài (tiếp… khuân đồ đạc lên xe): Tâm trạng của hai anh em trước ngày chia tay
+ Kết bài (phần còn lại): Phút chót của cuộc chia tay

bố cục truyện Cuộc chia tay của những con búp bê có những phần sau đây:
- Tâm trạng Thành Thủy mới thúc dậy
-Cảnh 2 anh em chia đồ chơi
-Cảnh Thành dẫn Thủy đến trường chia tay các bạn và cô giáo
-Cảnh Thành và Thủy chia tay nhau
-Chúng ta có thể đổi bố cục nhưng chắc chắn không thể đạt được về cảm xúc về thẩm mĩ như bố cục mà tác giả đã lựa chọn

Bố cục của văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê là một bố cục khá hoàn chỉnh, hợp lí và rành mạch vì giữa các phần, các đoạn văn có sự thống nhất khá chặt chẽ. Chính điều đó đã giúp cho người đọc tiếp nhận tác phẩm một cách dễ dàng. Bố cục đó được thể hiện như sau:
- Đoạn 1: Từ đầu đến "hiếu thảo như vậy": cảnh hai anh em chia đồ chơi
- Đoạn 2: Đoạn tiếp theo đến trùm lên cảnh vật": Thủy chia tay lớp học
- Đoạn 3: Đoạn còn lại: hai anh em chia tay nhau
Trên đây không phải là bố cục duy nhất của văn bản, do đó có thể kể lại câu chuyện theo một bố cục khác miễn là phải tuân theo bố cục rành mạch và hợp lí.
-Bố cục :
+Đoạn 1: Từ đầu đến "hiếu thảo như vậy": cảnh hai anh em chia đồ chơi
+Đoạn 2: Đoạn tiếp theo đến trùm lên cảnh vật": Thủy chia tay lớp học
+Đoạn 3: Đoạn còn lại: hai anh em chia tay nhau
-Bố cục của văn bản đã hoàn chỉnh, hợp lí và rành mạch .
-Có thể kể lại câu chuyện theo một bố cục khác nhưng phải tuân theo bố cục rành mạch ,hợp lí.

Bài làm
+ Bố cục của văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê là một bố cục khá hoàn chỉnh, hợp lí và rành mạch vì giữa các phần, các đoạn văn có sự thống nhất khá chặt chẽ. Chính điều đó đã giúp cho người đọc tiếp nhận tác phẩm một cách dễ dàng. Bố cục đó được thể hiện như sau:
- Đoạn 1: Từ đầu đến "hiếu thảo như vậy": cảnh hai anh em chia đồ chơi
- Đoạn 2: Đoạn tiếp theo đến trùm lên cảnh vật": Thủy chia tay lớp học
- Đoạn 3: Đoạn còn lại: hai anh em chia tay nhau
+ Trên đây không phải là bố cục duy nhất của văn bản, do đó có thể kể lại câu chuyện theo một bố cục khác miễn là phải tuân theo bố cục rành mạch và hợp lí.
# Học tốt #
Bố cục gồm 3 phần
- Phần 1 (từ đầu đến “hiếu thảo như vậy”): Cảnh hai anh em chia đồ chơi
- Phần 2 (tiếp đó đến “trùm lên cảnh vật”): Thủy chia tay lớp học
- Phần 3 (còn lại): Cảnh hai anh em chia tay
bố cục đấy đã rành mạch hợp lí và ko thể kể kể lại câu truyện đó bằng bố cục khác được

Tham khảo:
Bố cục của văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê là một bố cục khá hoàn chỉnh, hợp lí và rành mạch vì giữa các phần, các đoạn văn có sự thống nhất khá chặt chẽ. Chính điều đó đã giúp cho người đọc tiếp nhận tác phẩm một cách dễ dàng. Bố cục đó được thể hiện như sau:
- Đoạn 1: Từ đầu đến "hiếu thảo như vậy": cảnh hai anh em chia đồ chơi
- Đoạn 2: Đoạn tiếp theo đến trùm lên cảnh vật": Thủy chia tay lớp học
- Đoạn 3: Đoạn còn lại: hai anh em chia tay nhau
Trên đây không phải là bố cục duy nhất của văn bản, do đó có thể kể lại câu chuyện theo một bố cục khác miễn là phải tuân theo bố cục rành mạch và hợp lí.
Bố cục của truyện được thể hiện rõ ràng rành mạch, các đoạn văn có sự thống nhất chặt chẽ:
Đoạn 1: Từ đầu -> hiếu thảo như vậy
ND: cảnh hai annh em chia đồ chơi
Đoạn 2: Tiếp-> trùm lên cảnh vật
ND: cảnh Thủy chia tay lớp học
Đoạn 3: Còn lại
ND: cảnh hai anh em chia tay nhau
Cụ thể:
- Mẹ bắt chia đò chơi
- Hai anh em rát thuuwong nhau
- Chuyện về hai con búp bê
- Thủy chia tay lớp học
- Thủy để lại con búp bề cho anh
Chúng ta có thể kể lại câu truyện theo một bố cục khác một cách sáng tạo hơn nhưng phải đảm bảo sự rành mạch, hợp lí, hấp dẫn

Bố cục của văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê là một bố cục khá hoàn chỉnh, hợp lí và rành mạch vì giữa các phần, các đoạn văn có sự thống nhất khá chặt chẽ. Chính điều đó đã giúp cho người đọc tiếp nhận tác phẩm một cách dễ dàng. Bố cục đó được thể hiện như sau:
- Đoạn 1: Từ đầu đến "hiếu thảo như vậy": cảnh hai anh em chia đồ chơi
- Đoạn 2: Đoạn tiếp theo đến trùm lên cảnh vật": Thủy chia tay lớp học
- Đoạn 3: Đoạn còn lại: hai anh em chia tay nhau
Bố cục của văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê là một bố cục khá hoàn chỉnh, hợp lí và rành mạch vì giữa các phần, các đoạn văn có sự thống nhất khá chặt chẽ. Chính điều đó đã giúp cho người đọc tiếp nhận tác phẩm một cách dễ dàng. Bố cục đó được thể hiện như sau:
- Đoạn 1: Từ đầu đến "hiếu thảo như vậy": cảnh hai anh em chia đồ chơi
- Đoạn 2: Đoạn tiếp theo đến trùm lên cảnh vật": Thủy chia tay lớp học
- Đoạn 3: Đoạn còn lại: hai anh em chia tay nhau
Trên đây không phải là bố cục duy nhất của văn bản, do đó có thể kể lại câu chuyện theo một bố cục khác miễn là phải tuân theo bố cục rành mạch và hợp lí.
câu sai xin chỉ giáo

a, Chủ đề truyện:
- Biểu dương sự trung thực, thẳng thắn không ham của cải vàng bạc của người lao động
- Phê phán, chế giễu thói tham lam, ích kỉ của bọn quan lại trong triều
- Sự việc tập trung làm nổi bật chủ đề:
+ Biểu dương việc: Một người nông dân tìm được viên ngọc quý muốn dâng nhà vua”
+ Người nông dân tố cáo sự tham lam của viên quan cận thần
- Phê phán: “ Được, tôi sẽ đưa anh vào gặp nhà vua với điều kiện… nếu không thì thôi!”
b, Ba phần của truyện:
- Mở bài : Câu đầu tiên
- Thân bài : từ “Ông ta” đến “hai mươi nhăm roi”
- Kết bài : phần còn lại
c, Truyện “Phần thưởng” giống với truyện “Tuệ Tĩnh” ở phần cấu tạo ba phần.
- Khác nhau ở chủ đề:
+ Chủ đề truyện Tuệ Tĩnh: Tấm lòng nhân từ của bậc lương y
+ Chủ đề truyện Phần Thưởng: Sự trung thực
d, Sự việc Thân bài thú vị ở chỗ:
- Phần thưởng mà người nông dân đề nghị “thưởng cho hạ thần năm mươi roi”
- Việc chia phần thưởng bất ngờ hơn, ngoài dự kiến của viên quan
Bố cục gồm: Mở bài - Thân Bài - Kết bài
Có bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.