Nêu sự khác nhau giữa like và alike và cho ví dụ cụ thể
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


refer
pháp luật là :Pháp luật là những quy tắc xử sựu chung có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực Nhà nước
kỉ luật là:Kỉ luật là quy định chung trong cộng đồng hoặc tổ chức xã hội (Ví dụ: Nhà trường, bệnh viện,...) mà mọi người phải tuân theo để đảm bảo sự thống nhất, qua đó đạt hiệu quả cao trong công việc.
VD;
-Pháp luật
+Vứt ra rác công cộng bừa bãi
+Đi xe ngược chiều
+Vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông..
-Kỉ luật :
+Đi học muộn
+Nói to khi mọi ngươi đang bàn việc
+Mặc sai đồng phục trường lớp
Pháp luật
- Do nhà nước ban hành
- Là những quy tắc xử sự chung
- Được áp dụng trên phạm vi rộng
Kỉ luật
- Do tổ chức, cộng đồng, tập thể đề ra
- Là quy định, quy ước
- Được áp dụng trên phạm vi hẹp
VD:
Pháp luật :
- nghiêm cấm buôn chất ma tuý,heroin,...
- mỗi gia đình nhiều nhất chỉ có 2 đứa con
Kỉ luật:
- ko vứt rác trên sân trường
- tuân thủ đúng đầy đủ kỉ luật đc đưa ra

Mười và 1 chục giống nhau đề là số 10. Không có ví dụ. k chuỵ đi

*Câu thường là câu có đủ CN và VN
- Đi xem phim không?
- Mình không đi được.
- Trời mùa hè này nóng lắm
*Câu rút gọn chỉ có CN hoặc VN
Vd: - Đi xem phim không?
- Không đi được.
*Câu đặc biệt là câu không có CN và VN
- Nóng quá

Mối quan hệ giữa nhân vật, sự kiện, chủ đề:
- Nhân vật với hành động, suy nghĩ, sự tương tác lẫn nhau sẽ nêu bật được chủ đề.
- Chủ đề là vấn đề cốt lõi được biểu hiện thông qua nhân vật, sự kiện.
- Sự kiện sắp xếp theo trình tự, nối kết các nhân vật với nhau, thể hiện chủ đề của tác phẩm.

- Nhà thơ Minh Huệ đã viết bài thơ dựa trên câu chuyện mà mình được nghe lại về Bác
- Sự giống nhau, khác nhau giữa đoạn trích và bài thơ của Minh Huệ:
+ Giống nhau: Về nội dung đều thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân,tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ
+ Khác nhau:
+ Hình thức : 1 bài là văn xuôi, 1 bài diễn đạt bằng thơ (5 chữ)
+ anh đội viên) còn bài văn trên theo ngôi kể thứ ba, chỉ là Minh Huệ nghe kể lại

Di sản văn hóa vật thể là những di sản văn hóa về vật chất, những kiến trúc, công trình, đảo,.. đã có một lịch sử lâu đời gắn liền với dân tộc còn di sản văn hóa phi vật thể hay còn gọi là tinh thần là những thứ không thể nhìn thấy hay chạm vào được, chúng được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
VD Di sản văn hóa vật thể: Hoàng thành Thăng Long
Di sản văn hóa phi vật thể: hát tuồng, hát chèo,..
Sự khác biệt ở đây là di sản văn hoá vật thể là di sản của những kiến trúc , công trình mà từ thời xa xưa để lại . Cũng được coi như là lịch sử lâu đời . còn di sản văn hoá phi vật thể là những sản phẩm tinh thần như: , đàn tranh ,......
VD : Di sản văn hoá vật thể : Vịnh Hạ Long , Chùa Một Cột ,....
Di sản văn hoá phi vật thể : đàn tranh , ....

- Đối tượng nghiên cứu của các môn khoa học cụ thể: Mỗi môn khoa học cụ thể đi sâu nghiên cứu một bộ phận, một lĩnh vực riêng biệt nào đó có thế giới.
+ Ví dụ: Hóa học nghiên cứu sự cấu tạo, tính chất, sự biến đổi của các chất.
Sử học nghiên cứu lịch sử của xã hội loài người nói chung hoặc nghiên cứu lịch sử của một quốc gia, một dân tộc nói riêng.
- Đối tượng nghiên cứu của triết học: Triết học nghiên cứu những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới, là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.
+ Ví dụ: Triết học nghiên cứu mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, giữa lí luận và thực tiễn, nghiên cứu các quy luật chung nhất về sự vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng.

C1:
qh cộng sinh
qh hội sinh
qh hợp tác.
qh cạnh tranh
qh kí sinh, nửa kí sinh
qh động vật ăn thực vật và ngược lại
câu 2
Nhóm sinh vật | Tên sinh vật | Môi trường sống |
Sinh vật biến nhiệt | Cá | Nước, ao, hồ |
Ếch | Ao hồ, ruộng lúa, núi | |
Rắn | Ao hồ, ruộng lúa, núi | |
Sinh vật hằng nhiệt | Chim | Cây |
Voi | Rừng | |
Gấu Bắc Cực | Hang | |
Chó | Nhà |
câu 3
Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới.
vd Ví dụ về quần thể sinh vật: đàn vịt, đàn ngựa vằn, đàn linh dương, đàn bò rừng, đàn chim cánh cụt,… nói chung sinh vật sống theo đàn.
Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do đó quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng
-Giống:đều là những quy định chung mà mọi người phải tuân theo
-Khác:
+Pháp luật:Do nhà nước ban hành,có tính bắt buộc cao,thực hiện theo nguyên tắc:giáo dục,thuyết phục, cưỡng chế.
+Kỉ luật:do một tập thể (tổ chức, cơ quan...)yêu cầu mọi người phải thực hiện
=>Kỉ luật phải tuân theo những quy định của pháp luật,ko đc trái pháp luật.
=>Tính bắt buộc của pháp luật cao hơn

sự khác nhau giữa biến và hằng:
-khác nhau về cú pháp khai báo
-giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình còn giá trị của hằng thì không thể thay đổi
-muốn thay đổi giá trị của biến thì ta có thể thay đổi trực tiếp trong phần khai thân chương trình còn đối với hằng muốn thay đổi giá trị của nó thì ta phải thay đổi ở phần đầu chương trình .
Một số ví dụ về khai báo biến và hằng :
biến: var x,y :integer;
var tin_hoc8 :string;
hằng: const so_pi =3,14 ;
const a = 5 ;
sự khác nhau giữa biến và hằng:
-khác nhau về cú pháp khai báo
-giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình còn giá trị của hằng thì không thể thay đổi
-muốn thay đổi giá trị của biến thì ta có thể thay đổi trực tiếp trong phần khai thân chương trình còn đối với hằng muốn thay đổi giá trị của nó thì ta phải thay đổi ở phần đầu chương trình .
Một số ví dụ về khai báo biến và hằng :
biến: var x,y :integer;
var tin_hoc8 :string;
hằng: const so_pi =3,14 ;
const a = 5 ;
Like" và "alike" đều diễn tả sự giống nhau, nhưng "like" thường được dùng như một giới từ hoặc liên từ để so sánh, trong khi "alike" thường là một tính từ hoặc trạng từ đứng sau động từ liên kết (linking verb) hoặc ở cuối câu, diễn tả sự giống nhau giữa hai hoặc nhiều đối tượng.
alike là tính từ còn like chỉ là liên từ thôi nhé