bão mặt trời mạnh nhất lịch sử
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Mặt trời là nguồn năng lượng chủ yếu cho sự sống trên Trái Đất vì:
- Mặt trời sưởi ấm cho muôn loài.
- Mặt trời giúp cho cây xanh tốt. Cây xanh tốt tạo ta những điều kiện thuận lợi cho sự sống trên Trái Đất như sản xuất ra oxi, là thức ăn gián tiếp của động vật, cung cấp củi đun.
- Mặt trời giúp hình thành Than đá, dầu mỏ, khí đốt tự nhiên.


"Bão mặt trời" là một thuật ngữ không chính thống trong thiên văn học, thường được sử dụng để mô tả các hiện tượng khi Mặt Trăng hoặc các hành tinh khác trong hệ Mặt Trời che khuất Mặt Trời hoàn toàn hoặc một phần. Có hai loại "bão mặt trời" phổ biến: "bão mặt trời toàn phần" và "bão mặt trời một phần".
"Bão mặt trời toàn phần" xảy ra khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời hoàn toàn. Trong thời gian này, mặt đất trở nên tối om, và người ta có cơ hội thấy Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn bởi Mặt Trăng, tạo nên một hiện tượng thiên văn đặc biệt.
"Bão mặt trời một phần" xảy ra khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời chỉ một phần. Trong vùng này, người ta có thể thấy Mặt Trời vẫn còn một phần lòe sáng, nhưng nó bị che khuất bởi Mặt Trăng, tạo ra một bóng trên mặt Trời.
Cả hai loại bão mặt trời này xuất hiện khi Mặt Trăng nằm trên đường đi giữa Mặt Trời và Trái Đất, tạo ra một hiện tượng thiên hà học thú vị và thu hút sự quan tâm của những người yêu thiên văn trên khắp thế giới.

Lúc 12 giờ mặt trời chiếu trực diện vào trái đất tạo ra nhiệt lớn nhất của sự truyền nhiệt. Tuy nhiên, vào lúc 13 giờ sự truyền nhiệt của Mặt Trời có phần giảm thì Trái Đất tỏa nhiệt theo nguyên lí "khi các tia bức xạ của Mặt Trời chiếu vào Trái Đất, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ vào không khí". Do đó không khí mới nóng lên. Vì vậy, khi xem biểu đồ chúng ta thường thấy nhiệt độ nóng nhất trong ngày vào lúc 13 giờ.
vì vào lúc 12h trái đất hấp thụ năng lượng mặt trời(đó là giữa trưa nên mặt trời phả nóng nhiều nhất) vận tốc ánh sáng của mặt trời tới trái đất để cho ánh sáng mạnh là khoảng 8 phút 19 giây và sau 1 tiếng đồng hồ thì lượng ánh sấng càng nhiều sinh ra nóng nhất vòa lúc đó.

Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ lại vào không khí, tạo ra nhiệt độ không khí. Vì vậy, khi mặt đất có nhiệt độ cao nhất vào lúc 12 giờ trưa (lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất) thì không khí chưa nóng nhất. Khoảng một thời gian sau (lúc 1 giờ chiều), không khí trên mặt đất mới có nhiệt độ nóng nhất trong ngày.

Lúc 12h mặt trời chiếu trực diện vào trái đất tạo ra nhiệt lớn nhất của sự truyền nhiệt. Tuy nhiên vào lúc 13h sự truyền nhiệt của mặt trời có phần giảm thì trái đất tỏa nhiệt theo nguyên lí"khi các tia bức xạ của mặt trời chiếu vào trái đất,chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đấy hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời,rồi bức xạ vào không khí.do đó không khí mới nóng lên vào lúc 13h
Lúc 12 giờ mặt trời chiếu trực diện vào trái đất tạo ra nhiệt lớn nhất của sự truyền nhiệt. Tuy nhiên, vào lúc 13 giờ sự truyền nhiệt của Mặt Trời có phần giảm thì Trái Đất tỏa nhiệt theo nguyên lí "khi các tia bức xạ của Mặt Trời chiếu vào Trái Đất, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ vào không khí". Do đó không khí mới nóng lên. Vì vậy, khi xem biểu đồ chúng ta thường thấy nhiệt độ nóng nhất trong ngày vào lúc 13 giờ.
Chúc bạn học tốt!

- Mặt Trời là nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất. Khi các tia bức xạ của mặt trời đi qua khí quyển, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí. Lúc đó, không khí mới nóng lên. Điều đó giải thích tại sao Tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa (lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất) mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ.
Vào lúc 12 giờ, mặt trời chiếu gay gắt nhất (do hướng chiếu thẳng đứng với mặt đất) nhưng không khí vẫn chưa thể nóng lên. Không khí chỉ nóng nhất khi đã hấp thụ đc bức xạ của mặt đất Mà mặt đất chỉ bức xạ khi đã hấp thụ năng lượng nhiệt của Mặt trời. Như vậy nhiệt đó của không khí cao nhất vào lúc 13h,
Cơn bão mặt trời mạnh nhất từng được ghi nhận trong lịch sử là Sự kiện Carrington năm 1859. Tuy nhiên, các nhà khoa học gần đây đã phát hiện ra một cơn bão mặt trời cổ đại, xảy ra cách đây 14.300 năm, được cho là còn mạnh hơn cả Sự kiện Carrington.
Bão mặt trời mạnh nhất trong lịch sử được ghi nhận là Sự kiện Carrington, xảy ra vào ngày 1-2 tháng 9 năm 1859