Ngắt đoạn văn sau thành 5 câu, rồi viết lại cho đúng chính tả:
Trời đã vào thu những đám mây bớt đổi màu trời bớt nặng gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng trời xanh và cao dần lên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TT : trên sông đà
TD : nối kết các câu, các đoạn với nhau làm cho câu đầy đủ hơn
TT : mùa xuân
TD : xác định hoàn cảnh, làm cho nội dung của câu chính xác hơn
TT : vì rượu bữa
TD : nối kết các câu, các đoạn với nhau làm cho câu đầy đủ hơn
TT : mùa thu
TD : xác định hoàn cảnh, làm cho nội dung của câu chính xác hơn
TT : mỗi độ thu về
TD : xác định hoàn cảnh, làm cho nội dung của câu chính xác hơn
a) trên sông đà
nối kết các câu, các đoạn với nhau làm cho câu đầy đủ hơn
mùa xuân
xác định hoàn cảnh, làm cho nội dung của câu chính xác hơn
vì rượu bữa
nối kết các câu, các đoạn với nhau làm cho câu đầy đủ hơn
mùa thu
xác định hoàn cảnh, làm cho nội dung của câu chính xác hơn
mỗi độ thu về
xác định hoàn cảnh, làm cho nội dung của câu chính xác hơn
CHÚC BẠN HỌC TỐT
a) Tả cánh đồng lúa buổi sớm: vòm trời, những giọt mưa, những sợi cỏ, những gánh rau, những bó huệ của người bán hàng, bầy sáo liệng trên cánh đồng lúa đang kết đòng, mặt trời mọc.
b) Bằng cảm giác của làn da (xúc giác): thấy sớm đầu thu mát lạnh; một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên khăn và tóc; những sợi cỏ đẫm nước làm ướt lạnh bàn chân.
Bằng mắt (thị giác): thấy mây xám đục; vòm trời xanh vòi vọi; vài giọt mưa thoáng rơi; người gánh rau và những bó huệ trắng muốt; bầy sáo lượn chấp chới trên cánh đòng lúa đang kết đòng; mặt trời mọc trên những ngọn cây xanh tươi.
c) Giữa những đám mây xám đục, vòm trời hiện ra như những khoảng vực xanh vòi vọi, một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xõa ngang vai của Thủy…
Bài làm
Bầy sáo / cánh đen mỏ vàng chấp chới liệng trên cánh đồng lúa mùa thu đang kết đòng. Mặt trời / đã mọc trên những ngọn cây xanh
CN1 VN1 CN2 VN2
tươi của thành phố.
===> Câu trần thuật đơn - Dùng để tả.
Mik làm lại một chút, mik quên k viết trạng ngữ.
Bầy sáo / cánh đen mỏ vàng chấp chới / liệng trên cánh đồng lúa mùa thu đang kết đòng. Mặt trời / đã mọc trên những ngọn cây xanh
CN1 VN1 TN1 CN2 VN2 TN2
tươi của thành phố .
===> Câu trần thuật đơn để tả
Câu 1. Câu nào là câu ghép?
A. Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông.
B. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.
C. Rau khúc vữa dai, vừa dẻo.
D. Chiều chiều, hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến.
Câu 2. Câu nào sau đây không phải câu ghép.
A. Bữa đó, đi ngang qua đoạn lộ vắng giữa đồng, hai mẹ con chợt thấy cụ Tám nằm
ngất bên đường.
B. Chờ cô giáo tới, mẹ nói điều gì với cô, cô cười và gật đầu.
C. Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ, cô giáo lấy làm lạ, hỏi mãi.
D. Mây tan, mưa tạnh, trời trong xanh.
Câu 3. Câu nào dưới đây là câu ghép ?
A. Những chiếc lá vàng nhè nhẹ rụng từ cuối thu; các đợt gió mùa đông bắc giúp cho cây cối sửa soạn thay áo mới.
B. Chúng nối đuôi nhau vèo lên cây khế, lượn xuống bể nam bộ, bắt sâu bắt kiến, không một tiếng động.
C. Cóc, thằn lằn, thạch sùng đều im lặng trốn đi đâu hết.
D. Năm nay, dịch bệnh covid kéo dài.
Câu 4. Dòng nào dưới đây là câu ghép?
A. Cậu bé làm như lời thầy dạy và vài ngày sau, cậu nhận được hộp bánh của mẹ gửi đến.
B. Buổi trưa hôm đó, thầy giáo nhìn thấy một bạn nhỏ ngồi ăn bánh sau một gốc cây và không được vui.
C. Thầy không định phạt bạn ấy sao.
D. Lớp 5A, các bạn đều học giỏi.
Câu 5. Chủ ngữ trong câu “Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau toả mùi thơm” là:
A. Hoa lá, quả chín
B. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối
C. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm
D. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân
Câu 6. Chủ ngữ ở vế 1 trong câu: “Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép.” Là:
A. Ở mảnh đất ấy
B. Ở mảnh đất ấy, tháng giêng.
C. Tôi D.Tôi đi
Câu 7. Vị ngữ trong câu: “Chôm chôm, xoài tượng, xoài cát mọc chen nhau” là:
A. Mọc chen nhau
B. Xoài tượng
C. Xoài tượng, xoài cát
D. Xoài tượng, xoài cát mọc chen nhau
Câu 8. Bạn Hà đã thêm một vế câu ghép đã gạch chân, câu nào đúng.
a) Do cố gắng nên Hùng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
b) Nếu em đạt kết quả tốt trong học tập thì rất vui.
c) Mẹ không chỉ tốt bụng mà mẹ còn là người phụ nữ đảm đang.
A. Câu a B. Câu b C. Câu c B. Câu a,b
Câu 9. “Em quét nhà ……… chị quét ?” Quan hệ từ điền vào chỗ trống là:
A. Và B. Hay C. Còn D. Với
Câu10: Cặp quan hệ từ: “tuy … nhưng; mặc dù …nhưng; dù … nhưng” biểu thị quan hệ gì?
A. Nguyên nhân – kết quả. B. Tương phản.
C. Giả thiết - kết quả. D. Tăng tiến.
Câu 11: Câu văn nào dưới đây dùng sai quan hệ từ?
A. Tuy trời mưa to nhưng bạn Hà vẫn đến lớp đúng giờ.
B. Thắng gầy nhưng rất khoẻ.
C. Đất có chất màu vì nuôi cây lớn.
D. Đêm càng về khuya, trăng càng sáng.
Câu 12:Trong các câu sau, câu nào là câu ghép ?
A. Bình yêu nhất đôi bàn tay mẹ.
B. Sau nhiều năm xa quê, giờ trở về, nhìn thấy con sông đầu làng, tôi muốn giang tay ôm dòng nước để trở về với tuổi thơ.
C. Mùa xuân, hoa đào, hoa cúc, hoa lan đua nhau khoe sắc.
D.Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu âu yếm và mến thương.
Câu 13: Trong câu sau:"Một vầng trăng tròn to và đỏ hồng hiện lên ở chân trời, sau rặng tre đen của một ngôi làng xa." có mấy quan hệ từ ?
A. 3 quan hệ từ: và, ở, của C. 3 quan hệ từ: ở, của, lên
B. 2 quan hệ từ: ở, của A. 3 quan hệ từ: và, ở, xa
Câu 14: Câu: "Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra và tung tăng trong ngọn gió nhẹ, nhảy trên cỏ, trườn trên những thân cành." có mấy vị ngữ?
A. Một vị ngữ C. Ba vị ngữ
B. Hai vị ngữ D. Bốn vị ngữ
Đoạn văn sau khi được ngắt và chỉnh sửa là:
Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Bầu trời bớt nặng. Gió hanh hep đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên.
đây là câu trả lời của mình:
Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu, trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên.