K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Dưới đây là một số tình huống phổ biến có thể gây ra đuối nước, đặc biệt với trẻ em và cả người lớn:


⚠️ 1. Tắm sông, hồ, biển mà không biết bơi

  • Nhiều người xuống nước mà không có kỹ năng bơi hoặc không mặc áo phao.
  • Dễ bị chuột rút, sặc nước, hoặc rơi vào vùng nước sâu, xoáy.

⚠️ 2. Trượt chân khi chơi gần ao, hồ, kênh rạch

  • Trẻ nhỏ thường tò mò, chơi gần nơi có nước mà không có người lớn trông coi.
  • Trượt ngã bất ngờ, không kịp ứng phó sẽ dễ dẫn đến đuối nước.

⚠️ 3. Bơi lội sau khi ăn no hoặc quá đói

  • Dễ gây mệt, chuột rút hoặc ngất xỉu khi đang ở dưới nước.

⚠️ 4. Bơi ở nơi có dòng chảy mạnh hoặc sóng lớn

  • Như biển, suối, sông mùa mưa lũ.
  • Dễ bị nước cuốn trôi, va đập vào đá hoặc chìm dưới dòng chảy.

⚠️ 5. Không chú ý khi ở bể bơi

  • Trẻ nhỏ rơi xuống nước khi không có người lớn để ý.
  • Người lớn chủ quan, không giám sát sát sao.

⚠️ 6. Rớt xuống nước khi đi thuyền, đi cầu khỉ, hoặc qua phà

  • Nếu không mặc áo phao, không biết bơi thì rất nguy hiểm.

⚠️ 7. Tham gia cứu người mà không có kỹ năng

  • Nhiều trường hợp người cứu cũng bị đuối nước do không biết cách xử lý.

Lưu ý phòng tránh:

  • Luôn giám sát trẻ em khi ở gần nước.
  • Không tắm/bơi ở nơi không an toàn.
  • Học bơi và kỹ năng xử lý tình huống dưới nước.
  • Luôn mặc áo phao khi đi thuyền hoặc vượt sông, đặc biệt trong mùa mưa lũ.
16 tháng 5 2021
1. Các bạn đánh nhau,xô xát. 2. Các bạn sẽ bị chấn thương, nếu sd vũ khí( bút, compa, gạch đá,.. ) có thể gây tử vong. 3. Báo cho các thầy cô, BGH nhà trường để giải quyết.
16 tháng 5 2021

tình huống là các bạn đánh nhau, xô xát

nguyên nhân là do có hiềm khích từ trước

sr mk hấp tấp qá , mong bn thông cảm

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
5 tháng 10 2023

Bức tranh 1: Các bạn nhỏ bơi giữa hồ mà không có áo phao bảo vệ có thể bị đuối nước

Bức tranh 2: Bạn học sinh đi học về một mình giữa trời mưa sấm chớp, xung quanh rất nhiều cây cối nếu sấm chớp đánh sẽ nguy hiểm

Bức tranh 3: Các bạn nhỏ đi học dàn hàng xe giữa đường có thể làm tai nạn

Bức tranh 4: Bạn nhỏ bị côn trùng đậu ở tay và có thể bị nó cắn.

- Em đóng vai thực hiện tình huống.

12 tháng 8 2023

Tham khảo : 

- Những tình huống nguy hiểm có thể gặp phải trong khi tiến hành thí nghiệm với hoá chất và cách xử lí:

+ Nếu bị bỏng vì acid đặc, nhất là sulfuric acid đặc thì phải dội nước rửa ngay nhiều lần, nếu có vòi nước thì cho chảy mạnh vào vết bỏng 3 – 5 phút, sau đó rửa bằng dung dịch NaHCO3, không được rửa bằng xà phòng.

+ Bị bỏng vì kiềm đặc thì lúc đầu chữa như bị bỏng acid, sau đó rửa bằng dung dịch loãng acetic acid 5% hay giấm.

+ Khi bị ngộ độc bởi các khí độc, cần đình chỉ thí nghiệm, mở ngay cửa và cửa sổ, đưa ngay bệnh nhân ra ngoài chỗ thoáng gió, đưa các bình có chứa hoặc sinh ra khí độc vào tủ hốt hoặc đưa ra ngoài phòng…

- Một số tình huống nguy hiểm có thể gặp phải trong khi tiến hành thí nghiệm với các thiết bị điện và cách xử lí an toàn cho tình huống đó:

+ Thiết bị điện như bóng đèn có thể bị cháy do nguồn điện cung cấp quá lớn.

Xử lí tình huống: ngắt ngay nguồn điện cung cấp và lắp cầu chì trong mạch tránh cho thiết bị điện thí nghiệm sau bị cháy, cần đọc kĩ thông số thiết bị điện và sử dụng nguồn điện cung cấp hợp lí.

+ Mắc ampe kế không đúng cách gây hỏng thiết bị.

Xử lí tình huống: GV cần nhắc nhở kĩ lưỡng tới HS cách mắc ampe kế tránh mắc sai gây hỏng thiết bị, chập mạch điện.

1 tháng 3 2022

Chúng ta cần bình tĩnh và nghĩ cách giải quyết.

Tình huống : 

+ Khi thấy bạn bị đuối nước , em sẽ hô to cho người dân đến giúp hoặc em sẽ suy nghĩ cách để cứu bạn lên, vừa đảm bảo an toàn cho em và bạn ấy.

+ Khi có người lạ theo dõi, em cần cố gắng chạy thật nhanh ra nơi đông người và kêu cứu , nếu có lần sau , em sẽ cùng với người lớn đi để an toàn hơn.

+ Khi có cháy nổ trong nhà , em cần kêu cứu hàng xóm hay em vận dụng những kiến thức đã học để thoát hiểm, vận dụng vào những lúc này.

1 tháng 3 2022

Để ứng phó với các tình huống nguy hiểm chúng ta cần phải làm gì?

+ Để ứng phó với các tình huống nguy hiểm chúng ta phải có kĩ năng sống 

+ Và để ứng phó với tình huống nguy hiểm, chúng cần phải thật bình tĩnh, suy nghĩ thật kĩ, tìm kiếm sự hỗ trợ và các cách ứng phó phù hợp, an toàn nhất. 

2 , Bị đuối nước 

+ chúng ta phải học bơi

+ không đc nhảy xuống sông cứu người khi mình không biết bơi 

+ nếu bạn không biết bơi mà có người gặp nạn bạn nên khẩn đi báo cho người lớn hay những người gần đó biết 

+ Không được bơi ở Sông , hồ , suối khi không có người bảo hộ 

+ không bơi lúc sông đang chảy riết , chảy nhanh 

Khi có người lạ theo dõi mình :

+ Nên đến những nơi đông người 

+ luôn kè kè ngay người lớn ( người giám hộ) 

+ không đến những nơi vắng vẻ 

+ chúng ta nên học võ và học kĩ năng sống 

Khi có cháy nổ trong nhà 

+ b1 : Giữ thái độ cực bình tĩnh khi phát hiện  hỏa hoạn

+ b2 : Báo động khẩn cấp.

+ b3 : Lập tức ngắt điện toàn bộ khu vực bị cháy.

+ b4 : Báo cho 114.

+ b5 : Sử dụng các phương tiện chữa cháy gần nhất để dập lửa.

( biết có vậy những chăc schawns 100% là mình tự làm )

 

 

12 tháng 3 2023

t

rả lời : các tình huống nguy hiểm ở địa phương do  thiên tai thường xuyên xảy ra đó là :

 _ vào mùa mưa  thường có : sấm chớp , mưa bão , mưa đá  giông tố , gió to , lũ quét , lũ lụt , ở ven sông ven suối ,  sạt lở đất ở khu vực núi cao ….

_ mùa khô : gây hạn hán cháy rừng thiếu nước sinh hoạt và sản xuất 

  
13 tháng 2 2017
Dùng tay trần kéo nạn nhân ra khỏi tủ lạnh  
Rút phích cắm điện (nắp cầu chì) hoặc ngắt aptomat x
Gọi người khác đến cứu  
Lót tay bằng vải khô kéo nạn nhân rời khỏi tủ lạnh x
27 tháng 10 2021

Bôi thuốc

11 tháng 12 2021

Khi lớp PHÁ TRỘN RỒI THÌ ÌNH SẼ LÀM GÌ ?

20 tháng 10 2021

sẽ không đồng ý và khuyên bạn Lâm ko nên hút thuốc 

20 tháng 10 2021

mà đây là môn khoa học hả