☕☺❔
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Số hữu tỉ là các số có thể biểu diễn dưới dạng phân số \(\dfrac{a}{b}\), trong đó \(a,b\in Z;b\ne0\)
Số hữu tỉ là tập hợp các số có thể viết được dưới dạng phân số (thương số). Tức là một số hữu tỉ có thể được biểu diễn bằng một số thập phân vô hạn tuần hoàn. Số hữu tỉ được viết là a/b, trong đó a và b là các số nguyên nhưng b phải khác 0
Q là tập hợp các số hữu tỉ. Vậy ta có: Q={ a/b; a, b∈Z, b≠0}

\(a,B=\left\{1;2;3;...;17\right\}\\ b,C=\left\{10;11;...;17\right\}\)
a.BB={xx ∈ N*|xx < 18}
→ B={1;2;3;4;5;6;7;...;17}
b.CC={xx ∈ N|10 ≤ xx < 18}
→ C={10;11;12;13;14;15;16;17}

Câu 5: Đặc điểm chung của Thú:
Thú là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao nhất, có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ, có bộ long mao bao phủ cơ thể, bộ rang phân hóa thành rang cửa, rang nanh và răng hàm, tim 4 ngăn, bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.
Thú là động vật hằng nhiệt.
Vai trò của Thú :
*Vai trò của Thú:
-Cung cấp thực phẩm
-Cung cấp sức kéo
-Cung cấp dược liệu quý
-Nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ
-Vật liệu thí nghiệm
-Tiêu diệt động vật gặm nhấm có hại cho nông – lâm nghiệp
Câu 6:
Các hình thức sinh sản ở động vật:
* Sinh sản vô tính:
- Là hình thức sinh sản không có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi).
* Sinh sản hữu tính:
- Là hình thức sinh sản có sự kết hợp (thụ tinh) giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng) tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cá thể mới.
Câu 7:
Có 2 hình thức sinh sản ở động vật: sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
Giải thích sự tiến hóa của hình thức sinh sản hữu tính:
Sự hoàn chỉnh dần các hình thức sinh sản thể hiện:
- Thụ tinh ngoài => Thụ tinh trong
- Đẻ nhiều trứng => đẻ ít trứng => đẻ con
- Phôi phát triển có biến thái => phát triển trực tiếp không có nhau thai => phát triển trực tiếp cho nhau thai.
- Con non không được nuôi dưỡng => con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ => được học tập thích nghi với cuộc sống.
Câu 8:
- Đặc điểm của động vật đới lạnh và động vật đới nóng :
Động vật môi trường đới lạnh :
+ Cấu tạo : Bộ lông dày, lông màu trắng (mùa đông), có lớp mỡ dưới da dày.
+ Tập tính : Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét, hoạt động về ban ngày trong mùa hạ.
Động vật môi trường đới nóng :
+ Cấu tạo : chân dài, chân cao, móng rộng, đệm thịt dày, bướu mỡ lạc đà, màu lông nhạt giống màu cát.
+ Tập tính : mỗi bước nhảy cao và xa, di chuyển bằng cách quăng thân, hoạt động vào ban đêm, khả năng đi xa, khả năng nhịn khát, chui rúc sâu trong cát.
Câu 9 :
Khái niệm: là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra.
Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học:
- Sử dụng thiên địch:
+ Sử dụng thiên địch để tiêu diệt sinh vật hại.
Vd: cá ăn bị gây và ăn ấu trùng sâu bọ.
+ Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại.
Vd: ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám ấu trùng nở ra đục và ăn trứng sâu xám.
- Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
Vd: dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ.
- Gây với sinh diệt động vật gây hại.
Vd để diệt loài ruồi gây loét da lẻ bò, người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực.
Ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học:
- Ưu điểm:
+ Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại.
+ Tránh ô nhiễm môi trường.
- Hạn chế:
+ Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định.
+ Thiên địch không tiêu diệt được triệt để sinh vật gây hại.
+ Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.
Câu 10:
Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:
- Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.
- Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
hc sinh riết rồi nhiễm sinh hay sao mà em có " tập tính hoạt động về đêm" thế

Sự nóng chảy
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
Sự bay hơi
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn.
Sự ngưng tụ
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn.
Sự sôi
+ Sự sôi là sự bay hơi xảy ra ở trong lòng chất lỏng.
+ Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
+ Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của vật không thay đổi.


Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chúng sống giữa một số loại tảo và nấm
Các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo
Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).
Địa y là dạng cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm; tế bào tảo màu xanh xen kẽ các sợi nấm không màu. Các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục, sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung.

Refer:
Tet is one of the most impotant festivals in Viet Nam. This festival occurs in late January or early February. Tet is a time for family gathering .Some weeks before Tet, people often make a lot of prepairations and decorate their house , buy new clothes for each member in their family. At Tet, people often visit their relatives, gather with their family and eat some traditional food ,..ect... During Tet holiday, everyone feels happy and warm with their family. Each member feels that are concerned by their family and they will love their family more.
kho