K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hiện nay, việc sử dụng túi vải, túi giấy thay cho túi ni lông là một hành động thiết thực và đáng được ủng hộ. Túi ni lông tuy tiện lợi nhưng rất khó phân hủy, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Trong khi đó, túi vải và túi giấy thân thiện với môi trường hơn, dễ tái sử dụng và phân hủy nhanh hơn trong tự nhiên. Việc chuyển sang dùng các loại túi này giúp giảm thiểu lượng rác thải nhựa, góp phần bảo vệ hệ sinh thái và sức khỏe con người. Ngoài ra, túi vải còn có tính thẩm mỹ cao và có thể sử dụng nhiều lần, rất tiết kiệm. Việc thay đổi thói quen nhỏ này sẽ mang lại lợi ích lớn cho xã hội và thế hệ tương lai. Mỗi người dân nên nâng cao ý thức, từ chối túi ni lông và sử dụng các sản phẩm thay thế bền vững. Tôi hoàn toàn tán thành với việc dùng túi vải, túi giấy thay cho túi ni lông để bảo vệ trái đất xanh – sạch – đẹp.

28 tháng 2 2023

a,Lợi ích của tái chế và tái sử dụng:

- Giảm lượng rác thải tại các bãi rác: Việc tái chế rác thải và tái sử dụng giúp giảm lượng rác thải tại các bãi tập rác và hạn chế được lượng thải các độc tố ra ngoài môi trường.

- Giảm ô nhiễm môi trường: Khi các lượng rác thải được tái chế thì sẽ ít bị đốt hoặc chôn lấp, nên tránh được ô nhiễm môi trường nước, không khí và đất.

- Giảm tiêu thụ năng lượng: Việc sử dụng rác thải hay phế liệu để tái chế lại thành sản phẩm mới. Sẽ tốn ít năng lượng hơn so với việc tạo các sản phẩm đấy từ các nguồn nguyên chất.

- Giảm chi phí:

+ Việc tái sử dụng rác thải sẽ tiết kiệm được chi phí cho nguồn tài nguyên của các công ty, nhà máy xí nghiệp.

+ Tiết kiệm chi phí xử lý rác thải.

b,Lí do cần hạn chế sử dụng túi nilon, chai nhựa, ống hút nhựa và nên thay thế bằng túi giấy, bình đựng nước cá nhân, ống hút bằng giấy:

+ Chúng khó phân hủy trong điều kiện tự nhiên: Túi nilon bé nhỏ và mỏng manh cần có quá trình phân hủy kéo dài từ 500 đến 1000 năm nếu không bị tác động của ánh sáng Mặt Trời.

+ Chúng bị vứt xuống ao, hồ, sông ngòi làm tắc nghẽn cống, rãnh, sông,…gây ứ đọng nước thải và ngập ứng dẫn đến sản sinh ra nhiều vi khuẩn gây bệnh.

+ Chúng làm môi trường đất, nước bị ô nhiễm và làm ảnh hưởng cả trực tiếp lẫn gián tiếp tới sức khỏe con người.

- Nên thay thế bằng túi giấy, bình đựng nước cá nhân, ống hút bằng giấy:

+ Chúng có thể dễ dàng tái chế và chế tạo thành nhiều sản phẩm hơn nhựa và nilong

+ Phân hủy nhanh trong môi trường

+ An toàn cho sức khỏe con người

+ Bảo vệ môi trường

c, Một số sản phẩm hữu ích tự làm từ các vật dụng phế thải, dễ tìm (như sử dụng các chai nhựa, giấy thải văn phòng, hộp giấy…)

- Sử dụng các chai nhựa để trồng cây

- Chế tạo túi nilon thành cây trang trí phòng học

13 tháng 11 2021

Do sự tiện lợi, số lượng nhiều và đặc biệt là giá thành hạ hơn so với các vật liệu khác...

13 tháng 11 2021
27 tháng 2 2022

Em không đồng tình với ý kiến trên:

- Chúng ta đã biết rằng túi ni lông khi chôn xuống đất sẽ phân hủy rất lâu, có thể là hàng trăm triệu năm.

- Khi đốt, túi ni lông sẽ có mùi rất khó chịu, có thể làm ô nhiễm không khí, mọi người nếu hít phải thì chắc sẽ bị bệnh

=> Cần phải bảo vệ mội trường trong sạch hơn. Những túi ni lông trên chúng ta có thể tái chế theo nhiều cách khác nhau. 

27 tháng 2 2022

Em không đồng ý vì túi ni - lông có hại cho môi trường nhất là khi đốt hay lấp đất chôn . KHI ĐỐN THÌ MÙI CỦA TÚI NI - Lông rất độc hại . Nên việc này cũng cấm khá nhiều ở nhiều nơi. Mọi người muốn bảo vệ môi trường thương tận dụng túi ni lông vào những lần mua đồ , khi dùng thì có thể cất đi . Khi  đến việc cần sử dụng thì lấy ra dùng

11 tháng 9 2023

I support using paper straws instead of plastic ones because paper straws are eco-friendly and hygienic. The more paper straws are used, the fewer ones are needed.

(Tôi ủng hộ việc sử dụng ống hút giấy thay vì ống hút nhựa vì ống hút giấy thân thiện với môi trường và hợp vệ sinh. Càng sử dụng nhiều ống hút giấy thì càng cần ít ống hút hơn.)

“ Túi ni lông chưa sử dụng mà chúng ta vẫn quan niệm là túi sạch để đựng tất cả các loại thức ăn từ sống đến chín. Tuy nhiên, thực tế chúng được tạo thành từ các chất rất nguy hại. Rất nhiều các loại túi ni lông được tái chế từ rác thải, công đoạn tái chế xử lý rất thủ công, trong quá trình sản xuất được trộn các loại hóa chất làm tăng độ dẻo và bền của sản phẩm...
Đọc tiếp

“ Túi ni lông chưa sử dụng mà chúng ta vẫn quan niệm là túi sạch để đựng tất cả các loại thức ăn từ sống đến chín. Tuy nhiên, thực tế chúng được tạo thành từ các chất rất nguy hại. Rất nhiều các loại túi ni lông được tái chế từ rác thải, công đoạn tái chế xử lý rất thủ công, trong quá trình sản xuất được trộn các loại hóa chất làm tăng độ dẻo và bền của sản phẩm đang bán rộng rãi trên thị trường tiềm ẩn nhiều hoá chất độc hại.

[…]

Cùng với thói quen khi đi chợ về, thịt cá chưa chế biến, các bà nội trợ bọc trong túi ni lông và để vào tủ lạnh hoặc đựng thức ăn nóng trong túi ni lông sẽ đẩy nhanh quá trình thôi nhiễm các chất độc từ túi ni lông vào thức ăn. Đây là một sai lầm hết sức phổ biến của người tiêu dùng dẫn đến quá tích tụ các chất độc vào cơ thể ngày càng nhiều dẫn tới nguy cơ suy giảm sức khỏe mà không ai có thể đoán trước được.

 

Bên cạnh đó, túi ni lông làm tắc nghẽn cống, rãnh, kênh, rạch, gây ứ đọng nước thải và ngập úng dẫn đến sản sinh ra nhiều vi khuẩn gây bệnh, đặc biệt sản sinh ra muỗi gây bệnh sốt xuất huyết.”



Đặt một câu có sử dụng biện pháp nói quá mà nội dung liên quan đến đoạn trích trên.

0
3 tháng 12 2017

- Chiếc túi ni lông căng phồng do chứa không khí ở trong.

- Xung quanh chúng ta có không khí.