Câu 1: phân tích được đặc điểm khí hậu Australia, những nét đặc sắc của tài nguyên sinh vật ở Australia.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Câu 1
Đặc điểm địa hình:
*Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam:
-Trên đất liền, đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Địa hình thấp dưới 1000 m chiếm tới 85%, núi cao trên 2000m chiếm 1%.
- Địa hình đồng bằng chỉ chiếm 1/4 lãnh thổ đất liền và bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực.
* Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau:
- Sau giai đoạn Cổ kiến tạo, lãnh thổ nước ta được tạo lập vững chắc và bị ngoại lực bào mòn, phá hủy tạo nên những bề mặt cổ, thấp và thoải.
- Giai đoạn Tân kiến tạo, vận động tạo núi Hi-ma-lay-a đã làm địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau, địa hình thấp dần theo hướng tây bắc - đông nam.
- Địa hình nước ta có hai hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung.
*Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người:
- Các hoạt động ngoại lực của khí hậu, của dòng nước và của con người là những nhân tố ảnh hưởng đến hình thành địa hình hiện nay của nước ta.
- Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa có tác động lớn trong việc phong hóa, bào mòn tạo nên những dạng địa hình độc đáo.
- Các dạng địa hình nhân tạo ở nước ta xuất hiện ngày càng nhiều: giao thông, hầm mỏ, đô thị, đê, đập, kênh rạch,…
KHÍ HẬU:
*tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:
- tính chất nhiệt đới: nhiệt độ tb năm của không khí đều vượt 210C trên cả nc và tăng dần từ bắc vào nam. Số giờ nắng đạt từ 1400-3000h/năm
- tính chất gió mùa: khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt, phù hợp với 2 mùa gió
- tính chất ẩm: lượng mưa tb năm lớn khoảng từ 1500-2000/ năm, đọ ẩm không khí tb năm trên 80%
*Tính chất đa dạng và thất thường:
- Khí hậu phân hóa mạnh theo không gian và thời gian, hình thành nên các miền và vùng khí hậu khác nhau:
+ miền khí hậu phía bắc: từ dãy Bạch Mã trở ra bắc, khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh
+ Miền khí hậu phía nam: từ dãy Bạch Mã trở vào phía nam,có khí hậu cận xích đạo
+ ngoài ra, khí hâu còn phân hóa theo chiều đông tây, theo độ cao và hướng của các dãy núi. Khí hậu nc ta còn rất thất thường.
SÔNG NGÒI:
-Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước.
- Sông ngòi nước ta chảy hai hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung.
- Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.
- Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn
- Giá trị của sông ngòi: thuỷ lợi, thuỷ điện, thuỷ sản, giao thông vận tải, cung cấp lượng phù sa lớn phục vụ cho nông nghiệp, phát triển du lịch,...
- Sông ngòi nước ta đang bị ô nhiễm: do các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người.
ĐẤT:
Phong phú và đa dạng.Gồm 3 nhóm đất chính : ferelit , phù sa , đất mùn núi cao.
- Núi, đồi:
+ Đất mùn núi cao trên các loại đá.
+ Đất feralit đỏ và đồi núi thấp trên các loại đá.
- Đồng bằng sông Mã:
+ Đất bồi tụ phù sa (trong đê).
+ Đất bãi ven sông (ngoài đê).
- Ven biển: đất mặn ven biển.
* Khoáng sản:
- Nước ta có nguồn khoáng sản phong phú, đa dạng (5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau)
- Phần lớn các mỏ có trữ lượng vừa và nhỏ.
- Một số mỏ có trữ lượng lớn như:
+ Than: Quảng Ninh
+ Dầu mỏ, khí đốt: Bà Rịa-Vũng Tàu.
+ Bô xit, apatit (Lào Cai)
+ Đất hiếm, đá vôi…
Câu 2
MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ
*Vị trí và phạm vi lãnh thổ:
- Bao gồm khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ.
- Miền tiếp giáp với khu vực ngoại chí tuyến và á nhiệt đới Hoa Nam.
*Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước:
- Mùa đông: đến sớm và kết thúc muộn.
- Mùa hạ: nóng ẩm, mưa nhiều.
*Địa hình phần lớn là dồi núi thấp với nhiều cánh cung mở rộng với nhiều cánh cung mở rộng về phía bắc quy tụ tại Tam Đảo:
- Địa hình vùng núi đa dạng: địa hình caxtơ đá vôi
- Tại các miền núi thấp có các đb nhỏ như cao bằng, lạng Sơn, Tuyên Quang
- Địa hình đồi núi thấp và đồng bằng mở rộng, tạo điều kiện cho hệ thống sông ngòi phát triển và tỏa rộng khắp miền.
MIỀN TRUNG BỘ VÀ BẮC TRUNG BỘ
*Vị trí, phạm vi lãnh thổ:
Miền thuộc hữu ngạn sông Hồng, từ Lai Châu đến Thừa Thiên - Huế.
*Địa hình cao nhất Việt Nam:
- Đây là miền có địa hình cao nhất cả nước với nhiều dãy núi cao, thung lũng sâu.
- Các dãy núi chạy theo hướng tây bắc - đông nam, so le nhau, xen giữa là các cao nguyên đá vôi rất đồ sộ.
- Các mạch núi lan ra sát biển, xen với đồng bằng chân núi và những cồn cát trắng tạo cho vùng duyên hải trung bộ c ta những cảnh quân rất đẹp và đa dạng
* Khí hậu đặc biệt do tác động của địa hình:
- Mùa đông đến muộn và kết thúc sớm, nhiệt độ mùa đông cao hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
-Mùa hạ gió tây nam bị biến tính trở nên khô nóng, đặc biệt là vùng ven biển Đông Trường Sơn.
*Tài nguyên phong phú đa đang được điều tra, khai thác
- Sông ngòi của miền có độ dốc lớn, có giá trị cao về thủy điện. Điển hình như thủy điện Hòa Bình, Sơn La,…
MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ
*Vị trí, phạm vi lãnh thổ:
- Bao gồm toàn bộ lãnh thổ phía nam nước ta, từ Đà Nẵng tới Cà Mau.
- Chiếm 1/2 diện tích lãnh thổ nước ta.
*Một miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc
- Từ dãy Bạch Mã trở vào nam, nhiệt độ trung bình năm cao, 250C ở đồng bằng và 210C ở miền núi, biên độ năm nhỏ. Không có mùa đông lạnh.
- Chế độ mưa không đồng nhất
Trường Sơn Nam hùng vĩ và đồng bằng Nam Bộ rộng lớn
- Trường Sơn Nam:
+ Hình thành trên một miền nền bằng rất cổ được Tân kiến tạo nâng lên mạnh mẽ.
+ Đặc điểm: núi và cao nguyên rộng lớn, hùng vĩ. Cảnh quan đa dạng, khí hậu mát mẻ, lạnh giá (vùng núi).
-Đồng bằng Nam Bộ: rộng lớn, chiếm hơn 1/2 diện tích đất phù sa của cả nước và phát triển trên một vùng sụt võng rộng lớn do phù sa sông Đồng Nai, sông Mê Công bồi đắp nên.
*Tài nguyên phong phú và tập trung, để khai thác
- Khí hậu, đất đai: thuận lợi cho sản xuất nông - lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản.
- Tài nguyên rừng: phong phú, nhiều kiểu loại sinh thái (chiếm gần 60% diện tích rừng cả nước). Trong rừng có nhiều loài sinh vật quý hiếm.
- Tài nguyên biển: đa dạng và có giá trị to lớn (thuỷ hải sản, dầu mỏ, nhiều bãi biển đẹp, có giá trị về giao thông vận tải biển). Dầu mỏ là tài nguyên lớn nhất của miền. Các tài nguyên sinh vật biển đa dạng.
- Khó khăn: khô hạn kéo dài dễ gây ra hạn hán, cháy rừng; diện tích rừng

Câu 1: Đặc điểm địa hình ở Australia:
- Australia là một quốc gia lớn với địa hình đa dạng, nhưng có một số đặc điểm chung:
- Rừng rậm: Có các khu vực rừng rậm ở miền Bắc và miền Đông, với cây cỏ và loài thực vật đa dạng.
- Vùng sa mạc: Australia có một phần lớn diện tích bị áp suất sa mạc, với sa mạc lớn như sa mạc Simpson, Great Victoria Desert và Great Sandy Desert.
- Núi non: Rặng núi Great Dividing Range chạy dọc theo bờ biển Đông của Australia, tạo nên một hệ thống núi non quan trọng.
- Vùng bãi cát và bãi biển: Australia có nhiều bãi biển đẹp, bao gồm cả Great Barrier Reef, rạn san hô lớn nhất thế giới.
Câu 2: Vì sao Australia lại có khí hậu khô hạn:
- Australia có khí hậu khô hạn chủ yếu là do địa lý của nó. Một số yếu tố chính bao gồm:
- Vị trí địa lý: Australia nằm ở phía nam của dải gió mùa và phía bắc của vùng biển Đỏ. Điều này tạo ra khí hậu khô hạn và nhiệt đới, với ít mưa và nhiệt độ cao.
- Địa hình: Sự phân bố đồi núi và sa mạc tạo điều kiện không thuận lợi cho mưa và làm cho nước mưa ít và không đều đặn.
- Hiệu ứng El Niño: Hiện tượng El Niño có thể làm gia tăng khô hanh và hạn hán tại một số vùng của Australia.

Đáp án A
Đầu kỉ Cacbon có khí hậu ẩm và nóng, về sau khí hậu trở nên lạnh và khô. Đặc điểm của sinh vật điển hình ở kỉ này là dương xỉ phát triển mạnh, thực vật có hạt xuất hiện, lưỡng cư ngự trị, phát sinh bò sát → Chọn đáp án A
B sai vì xuất hiện thực vật có hoa, cuối kỉ tuyệt diệt nhiều sinh vật kể cả bò sát cổ là đặc điểm của kỉ krêta (phấn trắng).
C sai vì cây hạt trần ngự trị, bò sát ngự trị, phân hóa chim là Đặc điểm của hệ thực vật, động vật ở kỉ Jura
D sai vì cây có mạch và động vật di cư lên cạn là Đặc điểm của hệ thực vật và động vật ở kỉ silua

Tham khảo
+Khí hậu:
- Khí hậu lạnh lẽo và khắc nghiệt
- Nhiệt độ quanh năm dưới 0°C, băng tuyết bao phủ quanh năm
- Nhiều gió bão nhất thế giới, vận tốc của gió thường trên 60km/giờ
+Địa hình:
-Là một cao nguyên băng khổng lỏ, cao trung bình 2600m
-Băng bao phủ 98% diện tích lục địa
+)Thực vật:Không tồn tại
+)Động vật:
-có một số loài có khả năng chịu rét giỏi như chim cánh cụt,hải cầu , hải báo, các loài chim
biển.sống ven lục địa
+)Khoáng sản:
Than,sắt,đồng,dấu mỏ,...

ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.
- Càng lên cao khí hậu và thực vật thay đổi:
+ càng lên cao nhiệt độ càng giảm, lên cao 1000m nhiệt độ giảm 6\(^o\)C
- Càng lên cao thực vật sẽ phân tầng :
+ khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi . Sườn đón gió thường mưa nhiều , cây cối tươi tốt hơn sườn khuất gió

Chọn đáp án C
Ở kỉ Cacbon, đầu kỉ ấm nóng, cuối kỉ khô lạnh. Dương xỉ phát triển mạnh, xuất hiện thực vật có hạt. Lưỡng cư ngự trị và phát sinh bò sát.
Nhắc đến kỉ Cacbon là nhớ đến dương xỉ. Ở kỉ này không xuất hiện thực vật có hoa mà chỉ xuất hiện thực vật có hạt.

Chọn đáp án C
Ở kỉ Cacbon, đầu kỉ ấm nóng, cuối kỉ khô lạnh. Dương xỉ phát triển mạnh, xuất hiện thực vật có hạt. Lưỡng cư ngự trị và phát sinh bò sát.
Nhắc đến kỉ Cacbon là nhớ đến dương xỉ. Ở kỉ này không xuất hiện thực vật có hoa mà chỉ xuất hiện thực vật có hạt.

Đáp án C
-Ở kỉ cacbon thuộc đại Cổ sinh đầu kỉ nóng ẩm, cuối kỉ khô lạnh, dương xỉ phát triển mạnh, xuất hiện thực vật có hạt

Đáp án C
Ở kỉ Cacbon, đầu kỉ ấm nóng, cuối kỉ khô lạnh. Dương xỉ phát triển mạnh, xuất hiện thực vật có hạt. Lưỡng cư ngự trị và phát sinh bò sát.
Nhắc đến kỉ Cacbon là nhớ đến dương xỉ. Ở kỉ này không xuất hiện thực vật có hoa mà chỉ xuất hiện thực vật có hạt.
Đặc điểm khí hậu Australia:
-Khí hậu chủ yếu là khô hạn và nhiệt đới.
-Miền bắc có khí hậu nhiệt đới gió mùa, miền nam có khí hậu ôn đới.
Tài nguyên sinh vật đặc sắc:
-Australia có hệ sinh thái độc đáo, nhiều loài động vật như kangaroo, koala, và thực vật như eucalyptus không có ở nơi khác.
-Đại dương và rừng nhiệt đới cũng đóng vai trò quan trọng trong bảo vệ sự đa dạng sinh học.
...