Câu 5 : Hai câu thơ " Diều là hạt cau /Phơi trên nong trời " sử dụng biện pháp tu từ nào ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


BPTT: Liệt kê
Tác dụng: Giúp cho đoạn thơ giàu hình ảnh
Cho thấy những dấu hiệu quen thuộc của mùa hè, thể hiện ước mơ, khát vọng cháy bỏng

Biện pháp nhân hóa: “ánh trăng im phăng phắc”, ánh trăng được nhân hóa “im phăng phắc” không một lời trách cứ, gợi liên tưởng đến cái nhìn nghiêm khắc mà bao dung, độ lượng của người bạn thủy chung nghĩa tình. Con người có thể lãng quên quá khứ, nhưng quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt.

đó là bài thơ nào vậy.Bạn phải cho mọi người bt bài thơ đó là gì thì mới có thể giúp bạn được

Tham khảo!
Trong hai dòng thơ Hỡi quần đảo cuối trời xanh/ Như trăm hột thóc vãi thành đảo con, tác giả đã sử dụng biện pháp tụ từ so sánh, ví quần đảo Trường Sa gồm nhiều đảo nhỏ với hàng trăm hạt thóc. Việc so sánh mỗi đảo nhỏ của quần đảo Trường Sa như hạt thóc - thứ thân thuộc, gần gũi với mỗi người Việt Nam giúp người đọc cảm thấy quần đảo xa xôi của Tổ quốc trở nên rất gần gũi, thân thương.

Câu 1:
Đoạn trích được làm theo thể thơ bốn chữ.
Chọn A
Câu 2: B
Câu 3: D
Câu 4: D
So sánh "như"
Cảm ơn Dỗ Tuệ Lâm đã giúp mình, nếu có gì khó khăn mình giúp bạn
Diều là hạt cau
Phơi trên nong trời"
-BPTT: so sánh
-Hình ảnh so sánh : diều-hạt cau
-Tác dụng:
+Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
+Làm nổi bật hình ảnh cánh diều bay trên trời trông giống như những hạt cau được phơi trên nong-một hình ảnh vô cùng thân thuộc và gần gũi.
Câu thơ "Diều là hạt cau / Phơi trên nong trời" sử dụng biện pháp tu từ so sánh.