Chọn ngẫu nhiên một số trong bốn số 10;12;13 và 15. Tìm xác suất để:
a, Chọn được số chia hết cho 5
b, Chọn được số có hai chữ số
c, Chọn được số chia hết cho 7
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: n(omega)=4
n(A)=4
=>P=4/4=1
b: n(omega)=4
n(A)=1; A={5}
=>P(A)=1/4
Chọn A
Xét phép thử: “Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên trong các số tự nhiên có bốn chữ số”
Ta có
Biến cố A: “Số được chọn có ít nhất hai chữ số 8 đứng liền nhau”.
Gọi số có 4 chữ số a b c d ¯ là trong đó có ít nhất hai chữ số 8 đứng liền nhau, a ≠ 0
TH1: Có đúng hai chữ số 8 đứng liền nhau.
+) Số có dạng 88 c d ¯ : có 9.9 = 81 số.
+) Số có dạng a 88 d ¯ hoặc a b 88 ¯ : mỗi dạng có 8.9 = 72 số.
TH2: Có đúng ba chữ số 8 trong đó có ít nhất hai chữ số 8 đứng liền nhau.
+) Số có dạng a 888 ¯ : có 8 số.
+) Số có dạng 8 b 88 ¯ hoặc 88 c 8 ¯ hoặc 888 d ¯ : Mỗi dạng có 9 số.
TH3: Cả 4 chữ số đều là chữ số 8: Có 1 số là số 8888
Do đó n(A) = 81 + 2.72 + 8 + 3.9 + 1 = 261
Xác suất cần tìm
a) Biến cố “ Chọn được số chia hết cho 5” là biến cố không thể ( do trong các số đã cho không có số nào chia hết cho 5) nên xác suất chọn được số chia hết cho 5 là 0.
b) Biến cố: “ Chọn được số có hai chữ số” là biến cố chắc chắn ( do tất cả các số đã cho đều là số có 2 chữ số) nên xác suất chọn được số có hai chữ số là 1.
c) Xét 2 biến cố: “ Chọn được số nguyên tố” và “ Chọn được hợp số”
2 biến cố này là 2 biến cố đồng khả năng (đều có 2 khả năng) và luôn xảy ra 1 trong 2 biến cố đó
Xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{2}\)
Vậy xác suất để chọn được số nguyên tố là \(\dfrac{1}{2}\)
d) Trong 4 số trên chỉ có số 12 là số chia hết cho 6.
Xét 4 biến cố: “Chọn được số 11”; “Chọn được số 12”; “Chọn được số 13”; “Chọn được số 14”
4 biến cố này là 4 biến cố đồng khả năng (đều có 2 khả năng) và luôn xảy ra 1 trong 4 biến cố đó
Xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{4}\)
Vậy xác suất để chọn được chọn được số 12 hay chọn được số chia hết cho 12 là \(\dfrac{1}{4}\)
a) Biến cố “ Chọn được số chia hết cho 5” là biến cố không thể ( do trong các số đã cho không có số nào chia hết cho 5) nên xác suất chọn được số chia hết cho 5 là 0.
b) Biến cố: “ Chọn được số có hai chữ số” là biến cố chắc chắn ( do tất cả các số đã cho đều là số có 2 chữ số) nên xác suất chọn được số có hai chữ số là 1.
c) Xét 2 biến cố: “ Chọn được số nguyên tố” và “ Chọn được hợp số”
2 biến cố này là 2 biến cố đồng khả năng (đều có 2 khả năng) và luôn xảy ra 1 trong 2 biến cố đó
Xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{2}\)
Vậy xác suất để chọn được số nguyên tố là \(\dfrac{1}{2}\)
d) Trong 4 số trên chỉ có số 12 là số chia hết cho 6.
Xét 4 biến cố: “Chọn được số 11”; “Chọn được số 12”; “Chọn được số 13”; “Chọn được số 14”
4 biến cố này là 4 biến cố đồng khả năng (đều có 2 khả năng) và luôn xảy ra 1 trong 4 biến cố đó
Xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{4}\)
Có A 7 4 = 7 . 6 . 5 . 4 →n(Ω)=7.6.5.4
Số lớn hơn 2018 có 6.6.5.4
Xác suất P=6/7
Đáp án B
Không gian mẫu \(\Omega=\left\{11;12;13;14\right\}\Rightarrow n\left(\Omega\right)=4\)
\(a,\) Gọi \(A:``\) Số chia hết cho 5 \("\)
\(\Rightarrow n\left(A\right)=0\)
\(P\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{0}{4}=0\)
\(b,\) Gọi \(B:``\) Số có 2 chữ số \("\)
\(B=\left\{11;12;13;14\right\}\Rightarrow n\left(B\right)=4\)
\(P\left(B\right)=\dfrac{n\left(B\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{4}{4}=1\)
Đáp án A
Ký hiệu B là biến cố lấy được số tự nhiên A thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Ta có 3N = A <=> N = log3A
Để N là số tự nhiên thì A = 3m (m ∈ N)
Những số A dạng có 4 chữ số gồm 37 = 2187 và 38 = 6561
chia 5 la 10,15 co hai chu so la tat ca chia cho 7 la khong co