K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4

Bài thơ Con đường của bé của tác giả Thanh Thảo mô tả những con đường khác nhau mà bé gặp trên hành trình của mình

30 tháng 11 2023

Tình huống:

- Các em nhỏ nuốt phải dị vật 

- Nuốt kẹo cứng

- Cho viên bi, le-gô vào mồm ngậm

- Vừa ăn kẹo cao su vừa đùa nghịch

- Nuốt thức ăn quá to

Cách phòng tránh:

- Quan tâm đến em nhỏ khi đang chơi hoặc đang ăn

- Ăn chậm, bình tĩnh, nhai kĩ

- Giữ cho đường hô hấp an toàn

9 tháng 10 2017

- Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại:

   + Đi một mình ở nơi tối tăm, vắng vẻ.

   + Ở trong phòng kín một mình với người lạ.

   + Cho người lạ vào nha khi chỉ có một mình, đi nhờ xe người lạ.

   - Để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại: Chúng ta không được đi một mình vào những nơi tối tăm, vắng vẻ. Không để người lạ tiếp cận khi chỉ có một mình, tuyệt đối không nhận quà, tiền, sự giúp đỡ của người khác mà không rõ lí do.

27 tháng 2 2021

1 đi con đường vắng 

ở  chung phóng vs người khác giới 

nhận đi xe cùng người lạ 

2 ko đi con đường vắng 

chạy khỏi phòng có người khác giới 

ko đi theo ngừời lạ

1 tháng 10 2021

Câu 1 : Vi khuẩn Salmonella  : Salmonella là một chi vi khuẩn hình que thuộc họ Enterobacteriaceae - cùng họ với vi khuẩn E.coli  / Tác hại :nguyên nhân gây nên các bệnh như sốt thương hàn, sốt rét và ngộ độc thực phẩm. /  Triệu chứng :của bệnh nhân nhiễm Salmonella là tiêu chảy, sốt và đau bụng trong vòng 8-12h sau khi ăn thức ăn nhiễm khuẩn. / Phòng tránh bằng cách vệ sinh tay sạch sẽ.

5 tháng 3 2023

- Không ăn đồ ăn ngoài cổng trường

- Ăn chín uống sôi

- Không cắn, mút móng tay

- Cắt móng tay thường xuyên

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi ăn

-....

5 tháng 3 2023

Tham khảo :

- Nấu chín thức ăn

- Rửa tay sạch trước khi ăn

- Giữ vệ sinh cá nhân

30 tháng 10 2023

Các biện pháp phòng tránh các bệnh về giun sán:

- Rửa tay thường xuyên (đặc biệt trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh)

- Ăn chín uống sôi

- Hạn chế ăn rau sống

- Tẩy giun 6 tháng một lần

Tham khảo!

Một số bệnh phổ biến ở đường dẫn khí và ở phổi:

Tên bệnh

Nguyên nhân gây bệnh

Biện pháp phòng tránh

1. Viêm đường hô hấp cấp do virus

Do nhiều loại virus gây nên như virus SARS-CoV-2, virus MERS-CoV, Rhinovirus, Adenovirus,…

Hạn chế tiếp xúc với người bệnh viêm đường hô hấp cấp; rửa tay thường xuyên với nước rửa tay khô hoặc xà phòng; súc miệng bằng nước muối hoặc nước súc miệng; tránh đưa tay lên mắt mũi miệng; báo ngay cho cơ quan y tế nếu có triệu chứng;…

2. Viêm mũi

Viêm mũi cấp tính thường là do nhiễm virus, vi khuẩn hoặc dị ứng,… Viêm mũi mạn tính thường đi kèm với các bệnh lí viêm xoang – họng mạn tính.

Đối với viêm mũi dị ứng, tìm cách hạn chế tối đa việc tiếp xúc với các chất gây dị ứng và dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ. Đối với viêm mũi không dị ứng, cần tránh xa tác nhân gây bệnh, không lạm dụng thuốc thông mũi, vệ sinh mũi đúng cách,…

3. Viêm họng cấp

Có thể do các loại virus hoặc các chủng vi khuẩn gây ra nhưng virus là nguyên nhân thường xuyên hơn.

Đeo khẩu trang khi ra khỏi nhà; tránh tụ tập nơi đông người; tránh tiếp xúc với người bệnh; giữ ấm cơ thể tránh uống nước đá, hút thuốc, uống rượu gây kích ứng niêm mạc họng; xúc miệng bằng nước muối;…

4. Viêm phế quản cấp

Thường là do virus, bệnh còn có thể xảy ra do nhiễm trùng vi khuẩn hoặc tiếp xúc nhiều với các chất gây kích thích phổi như khói thuốc, bụi, ô nhiễm không khí.

Hạn chế tiếp xúc với các chất kích thích, hóa chất gây hại, khói bụi; giữ ấm cơ thể; duy trì thói quen mang khẩu trang; tăng cường sức đề kháng cá nhân bằng chế độ dinh dưỡng hợp lí và thể dục thể thao thường xuyên; điều trị các bệnh lí nhiễm trùng tai, mũi, họng triệt để; tiêm phòng vaccine cúm;…

5. Viêm phổi

Có nhiều tác nhân gây ra tình trạng viêm phổi, nhưng thường do vi khuẩn, virus và nấm.

Tiêm phòng; tăng cường vệ sinh cá nhân như thường xuyên vệ sinh tay, đeo khẩu trang, súc miệng bằng nước muối hoặc dung dịch sát khuẩn; không hút thuốc lá; tăng cường hệ miễn dịch bằng cách ngủ đủ giấc, tập thể dục thường xuyên, ăn uống lành mạnh;…

6. Lao phổi

Xảy ra khi vi khuẩn lao tấn công chủ yếu vào phổi.

Tiêm vaccine phòng lao; hạn chế tiếp xúc với bệnh nhân lao; thường xuyên mở cửa cho không khí trong phòng thông thoáng; đeo khẩu trang thường xuyên;…

7. Ung thư phổi

Bất kì ai cũng có thể mắc bệnh ung thư phổi và tỉ  lệ này sẽ gia tăng nếu người đó gặp phải các yếu tố sau: hút thuốc lá, tiếp xúc với các khí độc, xạ trị.

Không hút thuốc lá và hút thuốc thụ động; giảm lượng radon trong nhà bằng cách tăng cường thông gió, sử dụng máy lọc không khí,…; phòng chống phơi nhiễm phóng xạ; phòng chống ô nhiễm không khí; tăng cường đề kháng bằng cách ăn uống lành mạnh, tăng cường tập luyện thể dục thể thao; tầm soát ung thư định kì để được can thiệp sớm, giảm nguy cơ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của bản thân;…

31 tháng 3 2022

tham khảo:

Nguy cơ khi tiếp tục giữ thai và sinh đẻ : Mang thai ở tuổi Vị thành niên ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe. Nguy cơ tử vong mẹ ở tuổi Vị thành niên cao so với các bà mẹ ở tuổi trưởng thành. Mẹ dễ bị thiếu máu, tiền sản giật, đẻ non, sảy thai, chuyển dạ đình trệ, bất tương xứng thai khung chậu.

31 tháng 3 2022

Tham khảo

Nguy cơ khi tiếp tục giữ thai và sinh đẻ : Mang thai ở tuổi Vị thành niên ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe. Nguy cơ tử vong mẹ ở tuổi Vị thành niên cao so với các bà mẹ ở tuổi trưởng thành. Mẹ dễ bị thiếu máu, tiền sản giật, đẻ non, sảy thai, chuyển dạ đình trệ, bất tương xứng thai khung chậu.

Câu hỏi...?

23 tháng 3 2023

 - Các yếu tố có nguy cơ gây ung thư cao: ăn uống không lành mạnh (30 %), hút thuốc lá (30 %) và di truyền (15 %).

- Các biện pháp phòng tránh bệnh ung thư:

+ Tránh xa thuốc lá.

+ Có chế độ ăn uống hợp lí, lành mạnh; không ăn các loại thức ăn không rõ nguồn gốc, chưa qua kiểm định hoặc bị tiêm, tẩm hóa chất; hạn chế các thức uống có cồn.

+ Xây dựng môi trường sống trong lành, tránh tiếp xúc với ánh nắng gắt của mặt trời và các hóa chất gây ung thư.

+ Luyện tập thể dục, thể thao để tăng cường sức khỏe cho hệ miễn dịch.

+ Kiểm tra sức khỏe định kì.