K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.

- Thông thường, hoá trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hoá trị bằng số electron hoá trị mà nguyên tử nguyên tố đó góp chung với nguyên tử khác.

- Trong hợp chất, H luôn có hoá trị I, O luôn có hoá trị II.

- Để tính hoá trị của một nguyên tố, sử dụng quy tắc hóa trị: Khi các nguyên tử của hai nguyên tố A, B liên kết với nhau, tích giữa hoá trị và số nguyên tử của A bằng tích giữa hoá trị và số nguyên tử của B.

- Tổng quát: Hợp chất có dạng: aAxbByAaxBby, với:

+ A, B là nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử.

+ a, b lần lượt là hóa trị của A, B.

+ x, y là chỉ số nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử.

- Theo quy tắc hóa trị: x.a = y.b

Suy ra:

+ Biết x, y và a thì tính được b=a.xyb=a.xy

+ Biết x, y và b thì tính được a=y.bxa=y.bx

- Hoá trị của một số nhóm nguyên tử:

Tên nhóm

Hoá trị

Hydroxide (OH); nitrate (NO3)

I

Sulfate (SO4); Carbonate (CO3)

II

Phosphate (PO4)

III


25 tháng 4

- Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.


- Thông thường, hoá trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hoá trị bằng số electron hoá trị mà nguyên tử nguyên tố đó góp chung với nguyên tử khác.


- Trong hợp chất, H luôn có hoá trị I, O luôn có hoá trị II.


- Để tính hoá trị của một nguyên tố, sử dụng quy tắc hóa trị: Khi các nguyên tử của hai nguyên tố A, B liên kết với nhau, tích giữa hoá trị và số nguyên tử của A bằng tích giữa hoá trị và số nguyên tử của B.


- Tổng quát: Hợp chất có dạng: aAxbByAaxBby, với:


+ A, B là nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử.


+ a, b lần lượt là hóa trị của A, B.


+ x, y là chỉ số nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử.


- Theo quy tắc hóa trị: x.a = y.b


Suy ra:


+ Biết x, y và a thì tính được b=a.xyb=a.xy


+ Biết x, y và b thì tính được a=y.bxa=y.bx


- Hoá trị của một số nhóm nguyên tử:


Tên nhóm


Hoá trị


Hydroxide (OH); nitrate (NO3)


I


Sulfate (SO4); Carbonate (CO3)


II


Phosphate (PO4)


III



16 tháng 12 2020

1) Hóa trị của Fe trong FeO và Fe2O3 lần lượt là II và III

2) a. Nhóm SO4 có hóa trị là II

b. Nhóm CO3 có hóa trị là II

gọi hóa trị của \(C\) trong các hợp chất là \(x\)

\(\rightarrow C_1^xH_4^I\rightarrow x.1=I.4\rightarrow x=IV\)

vậy \(x\) hóa trị \(IV\)

\(\rightarrow C_1^xO_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)

vậy \(C\) hóa trị \(IV\)

b) gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(NO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)

vậy \(NO_3\) hóa trị \(I\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(CO_3\right)_1^x\rightarrow II.1=x.1\rightarrow x=II\)

vậy \(CO_3\) hóa trị \(II\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(HCO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)

vậy \(HCO_3\) hóa trị \(I\)

c)

\(PTK_{CH_4}=1.12+4.1=16\left(đvC\right)\)

\(PTK_{CO_2}=1.12+2.16=44\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_2}=1.137+\left(1.14+3.16\right).2=261\left(đvC\right)\)

\(PTK_{BaCO_3}=1.137+1.12+3.16=197\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=1.137+\left(1.1+1.12+3.16\right).2=259\left(đvC\right)\)

à cho mình bổ sung mình thiếu nhé!

\(\rightarrow C_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy \(C\) hóa trị \(II\)

27 tháng 11 2021

a) Fe hóa trị II

 Al hóa trị III

b) NO3 hóa trị I

 POhóa trị III

 

25 tháng 2 2022

Đó là Na tri

- tính chất hóa học của bazo , có tính khử mạnh

- là nguyên tố mạnh hơn Mg, Al, Si  cùng  dãy

25 tháng 2 2022

a) A có 8 electron, 8 proton

b) Câu hình e: 1s22s22p4

=> A có 6e lớp ngoài cùng

=> A có tính chất của phi kim

c) 

- A là O (oxi)

- Trong chu kì 2, 2 nguyên tố lân cận với O là N, F

Trong 1 chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính phi kim tăng dần

=> N < O < F (Xét theo tính phi kim)

- Trong nhóm VIA, nguyên tố lân cận với O là S

Trong 1 nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính phi kim giảm dần

=> O > S (Xét theo tính phi kim)

a: Do A có Z=8 nên A là oxi

Cấu tạo nguyên tử là \(O=O\)

b: Tính chất hóa học đặc trưng là tính phi kim, có tính oxi hóa mạnh

29 tháng 10 2021

a. Fe2O3 (III); FeO (I); Fe3O4 (II, III)

b. H2S (II); SO(IV); SO3 (VI)

c. SO3 (II)

d. PO4 (III)

29 tháng 10 2021

Nhanh quá cảm ơn ạ ♥️

24 tháng 7 2017

- P là nguyên tố có tính phi kim mạnh hơn Si nhưng yếu hơn S.

- P là nguyên tố có tính phi kim yếu hơn nitơ nhưng mạnh hơn As.

23 tháng 10 2021

\(FeCl_3:Fe\left(III\right)\\ SO_3:S\left(VI\right)\\ Mg\left(OH\right)_2:Mg\left(II\right)\\ Al_2\left(SO_4\right)_3:Al\left(III\right)\)

20 tháng 8 2021

Nguyên tố đâu bạn =))?